Bài 2: PT MẶT PHẲNG

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi, bài tập phân hóa trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian ở trường trung học phổ thông (Trang 64 - 65)

- Qua nhiều bước trung gian Tổng quát hĩa

b) Gọi ,, là các gĩc tạo bởi đt AB với các trục tọa độ Hãy tính giá trị

3.2.2. Bài 2: PT MẶT PHẲNG

Bước1: Phân tích nội dung dạy học:

- Nếu đối tượng cơ bản của bộ mơn hình học phẳng là: điểm, đt thì đối tượng cơ bản của bộ mơn hình học khơng gian là: điểm, đt và mp. Vì vậy pt mp trong hệ trục tọa độ Oxyz là một trong những cơ sở quan trọng để tìm hiểu các tính chất, các kết quả khác trong hệ trục này.

- Khi học hình học khơng gian ở lớp 11, HS đã biết cách xác định một mp. Ví dụ: xác định mp bằng 3 điểm khơng thẳng hàng, xác định mp bằng 2 đt khơng cắt nhau…Ở chương này, HS sẽ biết cách xác định mp bằng phương pháp tọa độ.

- HS cần nắm vững khái niệm vtpt nr , cặp vtcp a br r, của mp và mối liên hệ giữa chúng: nr=  a br r, . Để viết pt mp ta thường tìm: tọa độ 1 điểm M(x ; y ; z )0 0 0 thuộc đt, tọa độ 1 vtpt nr(A; B;C)hoặc cặp vtcp. Khi đĩ, pt tổng quát của mp là:

0 0 0

(x x ) (y y ) (z z ) 0

A − +B − +C − = ngược lại, khi biết pt tổng quát của mp ta sẽ tìm được vtpt nr. Cần chú ý cho HS biết rằng nr là khơng duy nhất. được vtpt nr. Cần chú ý cho HS biết rằng nr là khơng duy nhất.

- Cần tập cho HS khả năng quan sát các vị trí đặc biệt của mp so với các trục tọa độ.

- Biết cách xét vị trí tương đối của 2 mp và phải thực hiện trước khi bắt tay vào tính khoảng cách giữa 2 mp đĩ.

Bước 2: Xác định mục tiêu bài học:

Mức đợ yêu cầu dạy học chủ đề “Pt mp” cĩ thể được cụ thể hố như sau:

Mục Các nội

dung

Mức đợ yêu cầu

Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi, bài tập phân hóa trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian ở trường trung học phổ thông (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w