Giai đoạn 3: Rút kinh nghiệm về hệ thống CH và BT được sử dụng Đây là khâu cuối cùng của quá trình dạy học nhằm giúp GV đánh giá việc

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi, bài tập phân hóa trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian ở trường trung học phổ thông (Trang 94 - 98)

Đây là khâu cuối cùng của quá trình dạy học nhằm giúp GV đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ của giờ học. GV khơng chỉ đánh giá kết quả HS đạt được, mà cịn đánh giá cả ý thức, thái độ của HS khi tiếp nhận nhiệm vụ, mức độ thành thạo các kĩ năng học tập. Kết quả học tập của HS là cơ sở để GV điều chỉnh hệ thống câu hỏi, bài tập cả PPDH cho lần dạy tiếp theo. Qua đĩ GV rút những kinh nghiệm cần thiết khi sử dụng bộ CH,BTPH trong dạy học chủ đề Phương pháp tọa độ trong khơng gian.

Những chú ý khi sử dụng CH,BTPH trong tiến trình của giờ học:

- Định hướng vào số đơng HS, phân phối thời gian hợp lí khơng để giờ dạy bị cuốn theo một đối tượng HS nào.

- Linh hoạt thay đổi thêm bớt câu hỏi, thay đổi số, thay đổi nội dung cho phù hợp với tình huống sử dụng. GV tính tốn, dự kiến trước phản ứng của HS khi tiếp nhận các yêu cầu của BT và chuẩn bị phương án dự phịng sẽ giúp GV linh hoạt trong xử lí tình huống. Để thực hiện tốt điều này, GV phải là người cĩ trình độ chuyên mơn vững vàng, hiểu rõ đặc điểm nhận thức của mỗi HS.

- Khuyến khích HS hoạt động và tơn trọng thời gian suy nghĩ của HS, nếu HS trả lời sai GV cĩ thể gọi một hoặc một vài HS khác trả lời, hoặc định hướng cho HS giải quyết nhiệm vụ thơng qua hệ thống câu hỏi phụ, vẽ thêm hình, nhắc lại kiến thức cũ tạo nên phong cách làm việc tập thể, hợp tác, hỗ trợ nhau trong học tập. Để giờ học thực hiện đúng kế hoạch, thì bài tập sử dụng nên là những vấn đề cơ bản, ngắn gọn, cĩ tính vấn đề, khơng quá khĩ giảm bớt căng thẳng cho HS cĩ năng lực yếu kém.

- GV nên cĩ sự động viên các em bằng những hình thức : khen thưởng, cộng điểm... GV cần tơn trọng, chú ý lắng nghe HS trình bày kết quả, điều này thể hiện sự tin tưởng của GV trước HS, đồng thời kích thích HS tự tin, mạnh dạn hơn trong học tập. Và quan trọng là GV cần tác động để hình thành và phát triển ở HS động cơ và phương pháp tự học, tự rèn luyện.

- Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học giúp khả năng thực hiện phân hĩa cao. Nếu cĩ các phần mềm trợ giúp, GV cĩ thể nắm bắt và xử lí tốt các hoạt động theo đúng khả năng và nhịp độ của HS, GV được giải phĩng khỏi việc dạy học đồng loạt cĩ điều kiện để đi sâu giúp đỡ các HS cá biệt.

Những chú ý khi lựa chọn bài tập chủ đề Phương pháp tọa độ để tạo thành một hệ thống CH,BTPH:

1. Mức độ phân hĩa của mỗi bài tập cịn tùy vào thời điểm sử dụng. Việc lựa chọn bài tập, các câu hỏi phân hĩa tương ứng tùy vào khả năng của HS. Ví dụ ở bài tập dành cho đối tượng HS Giỏi, nhưng nếu bài tập này được GV phân hĩa thành nhiều câu nhỏ dẫn dắt quá trình suy nghĩ thì lúc này HS yếu hơn cũng cĩ thể giải quyết được. Đĩ là cách mà GV giúp cho HS của mình tiếp cận với những bài tập khĩ hơn. Điều này phù hợp với quy luật: “ Sự thay đổi về lượng đẫn đến sự thay đổi về chất”.

Ví dụ 3.1: GV ra bài tập sau cho nhĩm HS Trung bình yếu.

Bài tập 1. Cho mặt cầu (S): x2+ y2+ z2- 6x 2y 4z 5 0- + + = và mp (P): x + 2y + 2z – 10 = 0.

a) Tìm tọa độ tâm I, tính bán kính mặt cầu (S). b) Tính khoảng cách từ tâm I đến mp (P).

c) Chứng minh rằng : mp (P) tiếp xúc với mặt cầu (S). d) Viết pt đt d qua I và vuơng gĩc mp(P).

e) Tìm tọa độ tiếp điểm của mp (P) và mặt cầu (S).

Cùng nội dung, GV ra bài tập sau cho nhĩm HS Khá Giỏi.

Bài tập 2. Cho mặt cầu (S): x2+ y2+ z2- 6x 2y 4z 5 0- + + = và mp (P): x + 2y + 2z – 10 = 0. Chứng minh rằng : mp (P) tiếp xúc với mặt cầu (S). Tìm tọa độ tiếp điểm.

2. Đối với HS cĩ năng lực thấp, khi sử dụng bộ CH,BTPH, GV cần chú ý linh hoạt chọn và sắp xếp hệ thống câu hỏi phân hĩa càng " mịn " càng tốt. Và đặc biệt chú ý đặt câu hỏi nhằm củng cố kiến thức hoặc phát triển tư duy trong quá trình làm. Loại câu hỏi này yêu cầu HS hệ thống lại quá trình giải nhằm ghi

nhớ, hiểu quy trình giải và giúp HS cĩ được cảm giác như chính mình đã hồn thành bài giải của bài tập mới. GV cần chú ý thời điểm để đặt các câu hỏi:

1. Câu hỏi cĩ tính chất tĩm tắt dữ liệu. 2. Câu hỏi cĩ tính dẫn dắt tìm lời giải. 3. Câu hỏi cĩ tính tái hiện quá trình giải. 4. Câu hỏi phát triển tư duy.

Ví dụ 3. 2:

- Sau khi cho HS làm bài tập 1 ở trên, GV cĩ thể đặt " Câu hỏi cĩ tính tái hiện quá trình giải. " cho HS Trung bình yếu như sau : Nếu đề bài chỉ yêu cầu: "chứng minh rằng : mp (P) tiếp xúc với mặt cầu (S). Tìm tọa độ tiếp điểm", thì chúng ta sẽ giải quyết như thế nào ? Trả lời được câu hỏi này, HS cĩ thể độc lập tiếp cận với bài tập 2( tức là dành cho HS Khá Giỏi).

- Sau khi cho HS làm bài tập 2 trên, GV cĩ thể đặt "câu hỏi phát triển tư duy" cho HS Khá Giỏi bằng việc thay đổi giả thiết của bài tốn như sau:

Bài tập 2.1 : Cho mặt cầu (S): x2+ y2+ z2- 6x 2y 4z 5 0- + + = và mp (P): x + 2y + 2z + m = 0. Tìm giá trị tham số m để mp (P) tiếp xúc với mặt cầu (S). Khi đĩ tìm tọa độ tiếp điểm.

Bài tập 2.2 : Cho mặt cầu (S): x2+ y2+ z2- 6x 2y 4z 5 0- + + = và mp (P): x + 2y + 2z + m = 0. Tìm giá trị tham số m để mp (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường trịn cĩ chu vi lớn nhất.

Bài tập 2.3 : Cho mặt cầu (S): x2+ y2+ z2- 6x 2y 4z 5 0- + + = và mp (P): x + 2y + 2z + m = 0. Tìm giá trị tham số m để mp (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường trịn cĩ bán kính bằng 2.

3. Với cùng nội dung GV cĩ thể lựa chọn bộ câu hỏi cho mỗi đối tượng HS khác nhau. Hệ thống câu hỏi phải đủ liều, nội dung. Khi dự định dùng một câu hỏi bất kỳ, GV phải dự đốn được những khĩ khăn, những sai lầm mà mỗi đối tượng HS sẽ gặp phải. Vì vậy, mỗi câu hỏi trong một giờ học đều phải cĩ dụng ý sư phạm khác nhau.

Ví dụ 3.3: Khi cho ví dụ minh họa để HS biết cơng thức tính khoảng cách từ điểm M đến mp (P), HS thường sai lầm ở chỗ: quên dấu trị tuyệt đối, quên hệ số D, mẫu quên bình phương dấu trừ, lúng túng khi đề cho pt mp khuyết một vài hệ số, hay tọa độ điểm M cĩ hệ số bằng 0... Vì vậy, đối với HS Trung bình, yếu, kém GV cĩ thể cho bộ câu hỏi sau:

Tính khoảng cách từ điểm, đến mp sau:

1) Khoảng cách từ điểm M(1; 2;3)- đến mp ( ) : 3x y 4z 1 0a + - - = . 2) Khoảng cách từ điểm A(0;3; 1)- đến mp (P) : 2y z 3 0- + = . 3) Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mp ( ) : x 2y 1 0b + - = . 4) Khoảng cách từ điểm M( 3;0;2)- đến mp Oxy.

Đối với HS Khá Giỏi chỉ cần làm câu 1), 4) sau đĩ đặt câu hỏi tình huống: khoảng cách bằng bao nhiêu nếu mp là Oxz, Oyz.

4. Chọn lọc CH,BTPH phải cĩ tính hệ thống, nhằm giải quyết các vấn đề cĩ liên quan. Trong mỗi bài tập, bằng cách đặt câu hỏi tình huống để HS khám phá, giúp HS vận dụng kiến thức tốt, GV đưa ra những câu hỏi phân hĩa vừa mang tính khái quát, vừa mang tính hấp dẫn gợi tị mị, hứng thú và linh động thay đổi thêm bớt để HS tự lực khai thác, suy nghĩ tìm tịi, phát hiện những vấn đề mới và tự mình giải quyết vấn đề lớn hơn.

Ví dụ 3.4: Khi học về chủ đề viết pt mp khi biết tọa độ một điểm và cặp vtcp, GV cĩ thể cho bộ câu hỏi sau: (trong đĩ chỉ chọn giải câu 1,2; rồi đặt câu hỏi cho HS tìm tọa độ một điểm và cặp vtcp ở các câu cịn lại, trả lời được coi như HS đã cĩ thể về nhà giải các bài tập tương tự).

Bài tập: Viết pt mp ( )a trong các trường hợp sau:

1) Mp ( )a đi qua điểm A(0; 1;2)- và song song với giá của mỗi vectơ u(3;2;1), v( 3;0;1)-

ur ur

.

2) Mp ( )a đi qua ba điểm A(1; 2;3), B(0; 1;1), C(1;0;2)- - .3) Mp ( )a đi qua điểm M(4; 2;1)- và chứa trục Ox. 3) Mp ( )a đi qua điểm M(4; 2;1)- và chứa trục Ox.

5) Mp ( )a đi qua điểm M(1;2;0) song song với trục Oy và vuơng gĩc với mp ( ) : x y 2z 3 0b - + + = .

6) Mp ( )a đi qua hai điểm A(3;2; 1),B( 1;0;2)- - và vuơng gĩc với mp (Oxy).

7) Mp ( )a đi qua điểm A(0; 1;2)- và vuơng gĩc với 2 mp

1

( ) : 2x y 1 0b - + = ; ( ) : x 3y 4z 1 0b2 - + - = .

Tĩm lại, việc sử dụng hệ thống bài tập mà luận văn đã trình bày ở chương này sẽ cĩ hiệu quả hơn cịn tùy thuộc vào khả năng sáng tạo, kinh nghiệm nghề nghiệp của mỗi GV. Mỗi con số, mỗi sự xắp xếp và dự kiến sử dụng trong mỗi bài tập là cả sự tính tốn chu đáo và nhạy cảm của GV đối với từng đối tượng và tình huống cụ thể. Vì vậy, địi hỏi GV phải là người cĩ tư duy, yêu nghề và tận tâm với cơng việc.

3.3.2 Phương thức 2: Sử dụng trong tổ chức hoạt động tự học

Giờ tự học của mỗi HS rất quan trọng, nĩ khơng chỉ giúp HS ơn lại bài học trên lớp mà HS cịn phải dành thời gian chuẩn bị bài mới, nghiên cứu một số nội dung mở rộng trong chương trình mơn học. Do vậy, hệ thống CH,BTPH dành cho HS tự học cần đảm bảo các yêu cầu sau:

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi, bài tập phân hóa trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian ở trường trung học phổ thông (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w