Cần nắm tọa độ của điểm, vectơ và các tính chất của nĩ, biểu thức tọa độ của tích vơ hướng 2 vectơ và áp dụng.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi, bài tập phân hóa trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian ở trường trung học phổ thông (Trang 118 - 122)

tích vơ hướng 2 vectơ và áp dụng.

- Pt mặt cầu, viết pt mặt cầu, tìm tâm và bán kính của nĩ.

Bài tập trắc nghiệm củng cố :

Câu 1: Trong khơng gian Oxyz cho 2 vectơ →a= (1; 2; 2) và →b= (1; 2; -2); khi đĩ : →a(→a+→b) cĩ giá trị bằng:

A. 10 B. 18 C. 4 D. 8

Câu 2: Trong khơng gian Oxyz, cho 2 vectơ →a= (3; 1; 2) và →b= (2; 0; -1); khi đĩ vectơ 2→a−→b cĩ độ dài bằng:

A. 3 5 B. 29 C. 11 D. 5 3

Câu 3: Trong khơng gian Oxyz, cho 3 điểm: A(-1; 1; 4) , B(1;- 1; 5) và C(1; 0; 3), toạ độ điểm D để ABCD là một hình bình hành là:

A. D(-1; 2; 2) B. D(1; 2 ; -2) C. D(-1;-2 ; 2) D. D(1; -2 ; -2)

Câu 4: Trong khơng gian Oxyz cho 2 điểm A (1;–2;2) và B (–2;0;1). Toạ độ điểm C nằm trên trục Oz để ∆ ABC cân tại C là:

A. C(0;0;2) B. C(0;0;–2) C. C(0;–1;0) D. C(3 3 2

;0;0)

* Hướng dẫn tự học ở nhà: ( 5’)

- GV phát vấn các câu hỏi ở bài tập 3, 4, 5, 6; chủ đề 2; bài 1; chương 3; luận văn.

- HS suy nghĩ và phát hiện cách giải.

Tiết 29 * Kiểm tra bài cũ :(2’)

- Pt mặt cầu cĩ dạng gì? Tâm I; bán kính R tương ứng?

* Bài mới

Hoạt động 1: Pt mặt cầu (Trích bài tập 1 ; 2 ; 3; chủ đề 3; bài 1; chương 3; luận văn)

Bài tập 1: Tìm tâm và bán kính các mặt cầu sau (Dành cho HS từ TB trở xuống) 2 2 2 a) (x 4)+ + y +(z 1)- =4 b) x2 + y2 + z2 – 4x + 2z + 1 =0 c) 2x2 + 2y2 + 2z2 + 6y - 2z - 2 =0

Bài tập 2: Mỗi pt sau cĩ phải là pt mặt cầu khơng. Nếu phải, hãy xác định, tâm và bán kính mặt cầu đĩ: (Dành cho HS Khá)

2 2 2 2 2 2 2 2 1) x y z 2x 4y 1 0 2) 3x 3y 3z 2x 0 3) (x y) 2xy z 1 + + + - + = + + - = + = - +

Bài tập 3: Định m để pt sau là pt mặt cầu. Khi đĩ hãy tìm tâm, bán kính của mặt cầu đĩ: (dành cho HS Giỏi)

2 2 2 2 2 2 2 1) x y z 2mx 2(m 2)y 2(m 3)z 8m 37 0 2) 2x 2y 2z 8mx 12(m 3)y 4(2m 3)z 36m 64m 10 0 + + + + - - + + + = + + - - + + - + - + =

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 8’ *Chuẩn bị 3 loại phiếu học

tập cho 3 lớp đối tượng . *Chia bảng 5 phần, GV chú ý sửa kỹ bài tập 1 dành chung cả lớp (gọi 3 HS bất kỳ).

* Hai phần bảng cịn lại cho bài tập 2,3.Gọi 2 HS ở nhĩm 2,3. (3b HS cĩ thể làm ở nhà). + HS1 giải câu a. + HS2 giải câu b. Tìm : 2A = - 4; 2B = 0 2C = 2 Suy ra A; B; C Suy ra tâm I; bk R. + HS3 giải câu c Chia hai vế PT cho 2

Suy ra tâm I ; bk R. tương tự câu b.

* Học sinh nhận xét đánh giá. + HS1 giải câu a,b,(c: khơng phải...).

+ HS2 giải câu 3a): ĐK: a2+b2+ − >c2 d 0. Bài tập 1 : Câu a Bài tập 1 : Câu b Bài tập 1 : Câu c Bài tập 2 : Câu a Bài tập 2 : Câu b Bài tập 2 : Câu c Bài tập 3 : Câu a

* Hoạt động 2 : Viết pt mặt cầu (dựa trên bài tập chủ đề 4; bài 1; chương 3; luận văn) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 4:Trong khơng gian Oxyz cho hai điểm: A(4;-3;1) và B (0;1;3) a) Viết pt mặt cầu đường kính AB.

b) Viết pt mặt cầu qua gốc toạ độ O và cĩ tâm B.

c) Viết pt mặt cầu tâm nằm trên Oy và qua hai điểm A;B. d) Viết pt mặt cầu cĩ tâm A và tiếp xúc với mp (Oxz).

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 20’ Gọi 2 HS giải câu a;b.

* Gọi HS1 giải câu a. Hỏi : Viết pt mặt cầu cần biết điều gì? dạng?

+ Tâm = ?

+ Bán kính R = ?

Nhắc lại tâm I; bán kính: R. Dạng pt mặt cầu.

* Gọi HS2 giải câu b Hướng giải câu b Tâm I trùng O Bán kính R = ? Dạng pt mặt cầu?

Gọi học sinh nhận xét đánh giá.

*Cho HS xung phong giải câu c.

Hỏi tâm I thuộc Oy suy ra I cĩ toa độ?

Mặt cầu qua A; B suy ra IA? IB.

Gọi HS nhận xét đánh giá.

*HS1 giải câu a Tâm I trung điểm AB Suy ra tâm I. Bk R = AI hoặc R = AB/2. Viết pt mặt cầu. *HS2 giải câu b. Tâm I trùng O(0;0;0). Bk R = OB. Viết pt mặt cầu. *HS3 giải câu c.

Tâm I thuộc Oy suy ra I(0;y;0)?

Mặt cầu qua A;B suy ra: AI = BI ⇔ AI2 = BI2. Giải pt tìm y. Suy ra tâm I, bán kính R. Viết pt mặt cầu. *Bài tập 4 : Câu a *Bài tập 4 : Câu b. *Bài tập 4 : Câu c:

Tâm I thuộc Oy nên I(0; y; 0).

Mặt cầu qua A;B suy ra AI = BI ⇔ AI2 = BI2⇔ …. ⇔ 8y + 16 = 0 ⇔ y = -2 Tâm I (0;-2;0). R = AI = 18. PT mặt cầu cần tìm. x2 + (y + 2)2 + z2 =18. *Bài tập 4 : Câu d: (A;Ox ) 3 R d= z = . PT mặt cầu cần tìm. (x – 4)2 + (y + 3)2 + (z – 1)2 = 9.

Chú ý : Trong thời gian HS cả lớp hồn thiện bài tập trên, GV cĩ thể phát vấn cho HS khá giỏi tìm cách giải cho các bài tập cịn lại.

* Hoạt động 3: Viết pt mặt cầu cĩ giải hệ (Dựa trên bài tập 3, chủ đề 4; bài 1; chương 3; luận văn).

Bài tập 5.

1) Viết pt mặt cầu (S) đi qua ba điểm A(1;0;0),B(0; 2;0),C(0;0;4)- và gốc tọa độ O.

2)Viết pt mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A(4; 1;1),B(3;0;0),C(3;4; 2),D(1;0; 1)- - - .

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 5’ * GV phân tích để HS thấy được sự cần thiết dùng pt mặt cầu dạng 2. - GV hướng dẫn cho HS lập hệ pt. * Bài tập 4: Câu b, GV hướng dẫn cho HS cách giải hệ 4 ẩn.

* (S) đi qua O, HS phát hiện D = 0

- HS lập hệ 3 ẩn , bấm máy để tìm các hệ số A,B,C.

* HS theo dõi và về nhà làm.

*Bài tập 4 : Câu a

Chú ý : Trong thời gian HS cả lớp hồn thiện bài tập trên, GV cĩ thể phát vấn cho HS khá giỏi tìm cách giải cho các bài tập cịn lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Củng cố tồn bài: (5’) nắm lại cách giải các dạng bài tập trên.

Bài tập trắc nghiệm củng cố :

Câu 1: Trong khơng gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 4x – 2z – 4 = 0, (S) cĩ toạ độ tâm I và bán kính R là:

A. I(–2;0;1), R = 3 B. I(4;0;–2), R =1 C. I(0;2;–1), R = 9. D. I(–2;1;0), R = 3.

Câu 2: Trong khơng gian Oxyz ,pt mặt cầu (S) cĩ tâm I(1;- 2; 4) và đi qua A(3;0;3) là :

A. (x -1)2 + (y+2) 2 + (z-4) 2 = 9 B. (x - 1)2 + (y + 2) 2 + (z - 4) 2 = 3 C. (x+1)2 + (y-2) 2 + (z+4) 2 = 9 D. (x + 1)2 + (y - 2) 2 + (z + 4) 2 = 3.

Câu 3: Trong khơng gian Oxyz ,mặt cầu (S) cĩ đường kính OA với A(-2; -2; 4) cĩ pt là:

A. x2 + y2 + z2 + 2x + 2y – 4z = 0 B. x2 + y2 + z2 - 2x - 2y + 4z = 0 C. x2 + y2 + z2 + x + y – 2z = 0 D. x2 + y2 + z2 + 2x + 2y + 4z = 0

* Hướng dẫn tự học ở nhà: (5’) - Hệ thống các dạng bài tập.

- GV chuẩn bị hình vẽ trên bảng phụ để phát vấn các câu hỏi ở bài tập 1, 2; chủ đề 5; bài 1; chương 3; luận văn.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi, bài tập phân hóa trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian ở trường trung học phổ thông (Trang 118 - 122)