Nguyên tắc xây dựng bộ CH,BTPH chủ đề Phương pháp tọa độ trong khơng gian – ban cơ bản

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi, bài tập phân hóa trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian ở trường trung học phổ thông (Trang 48 - 50)

- Qua nhiều bước trung gian Tổng quát hĩa

3.1.1 Nguyên tắc xây dựng bộ CH,BTPH chủ đề Phương pháp tọa độ trong khơng gian – ban cơ bản

pháp tọa độ trong khơng gian – ban cơ bản

3.1.1 Nguyên tắc xây dựng bộ CH,BTPH chủ đề Phương pháp tọa độ trong khơng gian – ban cơ bản trong khơng gian – ban cơ bản

Nguyên tắc 1: Đảm bảo thực hiện được mục tiêu dạy học. Bám sát chương trình, SGK mơn Tốn hiện hành về nội dung chủ đề Phương pháp tọa độ trong khơng gian – ban cơ bản.

Chương trình và SGK mơn Tốn được xây dựng trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm tiên tiến ở trong và ngồi nước theo một hệ thống quan điểm nhất quán về phương diện tốn học cũng như về phương diện sư phạm, đã thực hiện thống nhất trong phạm vi tồn quốc trong nhiều năm và được điều chỉnh nội dung cũng như chương trình nhiều lần sao cho phù hợp với thực tiễn giáo dục ở nước ta.

Hệ thống bài tập Phương pháp tọa độ trong khơng gian trong SGK, sách bài tập đã được biên soạn, chọn lọc rất cơng phu, rất cơ bản. Tuy nhiên, hệ thống bài tập này chưa cĩ tính phân hĩa cao để đáp ứng nhu cầu phát triển tồn diện cho từng đối tượng HS. Vì vậy khi xây dựng bộ CH,BTPH chủ đề Phương pháp tọa độ trong khơng gian cần khai thác triệt để SGK trên cơ sở đảm bảo sự tơn trọng, kế thừa và phát triển tối ưu chương trình SGK hiện hành. Đảm bảo thực hiện đúng chuẩn kiến thức kĩ năng cho ban cơ bản và thực hiện đúng tinh thần giảm tải của Bộ giáo dục và đào tạo.

Nguyên tắc 2: Hệ thống CH,BTPH chủ đề Phương pháp tọa độ trong khơng gian cần được tinh lọc một cách khoa học cĩ tính sư phạm cao. Nguyên tắc này thể hiện ở các nội dung cụ thể sau:

- Hệ thống CH,BTPH phải đa dạng về nội dung: CH,BTPH được xây dựng phải đủ các dạng( đảm bảo tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo), phải bao gồm các bài tốn với độ khĩ, độ phức tạp khác nhau. CH,BTPH phải chứa đựng những phương pháp để giải quyết vấn đề điển hình và cĩ ý nghĩa quan trọng đối với từng nội dung chương trình. CH,BTPH chủ đề “Phương pháp tọa độ trong khơng gian” được xây dựng nhằm tạo thêm những tình huống để gĩp phần giúp HS nắm vững tri thức và kĩ năng cơ bản, nâng cao đồng thời rèn luyện cho học khả năng tự học, tự nghiên cứu và khả năng phát hiện tổng hợp vấn đề.

- Đảm bảo vừa phải về số lượng và phù hợp về trình độ nhận thức chung của HS: CH,BTPH phải cĩ tính khái quát cao, phản ánh nội dung cơ bản của bài học, mơn học. Trong mỗi chủ đề bao gồm nhiều dạng cơ bản vừa sức và đặc trưng cho từng kĩ năng. Trong mỗi bài tốn gồm nhiều câu hỏi nâng dần độ khĩ và dẫn dắt HS suy luận. CH,BTPH phải chứa đựng những kiểu phương pháp để giải quyết vấn đề điển hình và cĩ ý nghĩa quan trọng đối với từng nội dung chương trình.

- Hệ thống CH,BTPH phải đảm bảo tính khoa học và tính hệ thống: Câu hỏi, bài tập dùng để mã hĩa nội dung bài học cần phải đảm bảo tính khoa học, chính xác và được trình bày một cách logic. Vì vậy CH,BTPH với tư cách là cơng cụ hoạt động của HS nên khi xây dựng phải quán triệt tính hệ thống cho từng kiến thức, kĩ năng và chú ý đến mối quan hệ cĩ tính hệ thống giữa cái đã biết và cái chưa biết. Hệ thống CH,BTPH khơng ngừng nâng cao dần mức độ khĩ khăn trong học tập, tạo nên sự kích thích tìm kiếm tri thức mới một cách vừa sức, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, năng lực mỗi cá nhân. Đây cũng là con đường phát hiện, bồi dưỡng những HS cĩ năng khiếu với mơn học.

- Hệ thống CH,BTPH phải xuất phát từ thực tiễn và cĩ ý nghĩa giáo dục.

Để thiết kế một hệ thống CH,BTPH cĩ giá trị, nội dung các BT cần phản ánh những gì đang xảy ra trong thực tiễn cuộc sống. Ngồi ra, BT cịn là con đường bồi dưỡng cho HS hứng thú, tính sáng tạo, ý chí, niềm tin vào bản thân và sự

chủ động trong học tập và nghiên cứu.

Nguyên tắc 3: Bảo đảm tính khả thi: việc xây dựng bộ câu hỏi, bài tập phải phù hợp với trình độ nhận thức của các đối tượng HS. Đây là một trong những nguyên tắc rất quan trọng để xây dựng bộ CH,BTPH trong dạy học

Phương pháp tọa độ trong khơng gian. Nếu câu hỏi, bài tập khơng phân hĩa sẽ khơng phù hợp với trình độ và đối tượng HS sẽ dễ gây nên hiện tượng chán nản. Cĩ thể câu hỏi, bài tập phù hợp với HS khá giỏi, nhưng sẽ làm cho HS yếu kém khơng tiếp thu được và chán nản. Ngược lại, nếu phù hợp với HS yếu kém thì dễ làm cho HS khá giỏi nhàm chán. Do đĩ, câu hỏi, bài tập càng phân hĩa mịn thì càng phù hợp với việc sử dụng cho các đối tượng khác nhau và đạt hiệu quả dạy học càng cao.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi, bài tập phân hóa trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian ở trường trung học phổ thông (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w