NỘI DUNG MỞ RỘNG DỊCH VỤ TÀI TRỢ NHẬP KHẨU HÀNG HểA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ KINH NGHIỆM
1.1.2.3. Đối với nền kinh tế
Nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu cú tỏc động qua lại và cú mối quan hệ mật thiết với hoạt động thương mại quốc tế. Hoạt động thương mại quốc tế phỏt triển kộo theo sự phỏt triển của nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu,và ngược lại khi cỏc hoạt động tài trợ nhập khẩu phỏt triển tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh trao đổi, buụn bỏn quốc tế. Như vậy vừa để đỏp ứng cho nhu cầu của nền kinh tế vừa là mở rộng hoạt động kinh doanh, cỏc ngõn hàng hơn bao giờ hết phải mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu của mỡnh.
Việc mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu của cỏc ngõn hàng gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của toàn bộ nền kinh tế. Hoạt động này tạo điều kiện cho hàng húa được lưu thụng thuận lợi, gúp phần tăng tớnh năng động của nền kinh tế, ổn định thị trường. Khi dịch vụ tài trợ nhập khẩu phỏt triển kộo theo sự phỏt triển của cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc. Từ đú cỏc ngành nghề, lĩnh vực trong nền kinh tế cú thể được đỏp ứng nhu cầu về cỏc loại hàng húa hay nguyờn vật liệu. Nền kinh tế của một quốc gia sẽ khụng thể phỏt triển một cỏch tối ưu khi mà thiếu quan hệ mua bỏn hàng húa giữa cỏc quốc gia, bởi mỗi quốc gia đều cú lợi thế so sỏnh về một loại hàng húa, dịch vụ nhất định. Sự giao thương mua bỏn này sẽ giỳp mỗi nền kinh tế tận dụng được lợi thế so sỏnh từ cỏc nước khỏc. Cỏc ngõn hàng là chủ thể khụng thể thiếu được trong hoạt động tài trợ nhập khẩu, thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển toàn diện.
Mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu đúng vai trũ vụ cựng quan trọng trong cụng cuộc hiện đại húa nền kinh tế. Để thực hiện hoạt động tài trợ, cỏc ngõn hàng phải trang bị một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại và đồng bộ. Hoạt động tài trợ nhập khẩu giỳp đưa tiến bộ khoa học cụng nghệ đi đến từng nền kinh tế tạo nờn một nền kinh tế cú cơ sở hạ tầng tiờn tiến, bắt kịp tiến độ khoa học cụng nghệ của thời đại.
Μở rộng dịch vụ tài trợ nhập khẩu của ngõn hàng gúp phần gắn kết thị trường
quốc gia với thị trường quốc tế. Trong xu thế toàn cầu húa khụng cú sự tồn tại khộp kớn của một quốc gia. Mọi ranh giới trong thương mại sẽ được xúa bỏ, cỏc quốc gia sẽ gắn kết với nhau tạo thành một thị trường quốc tế. Mỗi nền kinh tế phải hội nhập với kinh tế thế giới. Mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu là giải phỏp thực sự tiềm năng.
1.1.3. Đặc trưng
a. Gắn với hoạt động nhập khẩu hàng húa.
Hoạt động nhập khẩu đúng vai trũ then chốt trong sự phỏt triển kinh tế. Nhập khẩu bổ sung và thay thế hàng húa trong nước khụng sản xuất được đồng thời đỏp ứng nhu cầu sản xuất tiờu dựng, tạo sự ổn định cung cầu. Dịch vụ tài trợ nhập khẩu càng phỏt triển càng tạo điều kiện cho nhập khẩu tăng trưởng nhanh.
b. Cú tớnh cạnh tranh cao.
Khi nền kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế húa sõu rộng, nhu cầu giao thương, hợp tỏc giữa cỏc quốc gia ngày càng phỏt triển thỳc đẩy cỏc hoạt động xuất
nhập khẩu diễn ra thụng suốt trờn khắp toàn cầu. Đõy thực sự là cơ hội lớn cho cỏc doanh nghiệp mở rộng thị trường nhập khẩu, đa dạng húa mặt hàng nhập khẩu, gia tăng quy mụ sản xuất, nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường. Chớnh vỡ thế, nhu cầu sử dụng cỏc sản phẩm dịch vụ tài trợ nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp sẽ ngày càng tăng cả về số lượng lẫn chất lượng.
Để đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng một cỏch toàn diện và sõu sắc, đồng thời gia tăng nguồn phớ dịch vụ thanh toỏn quốc tế, hiện nay cỏc ngõn hàng đó và đang cung cấp rất nhiều sản phẩm dịch vụ tài trợ nhập khẩu mang tớnh chuyờn biệt húa, vượt trội nhằm nõng cao tớnh cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ của mỡnh và thu hỳt khỏch hàng về dụng dịch vụ.
c. Cú độ rủi ro rất cao
Thứ nhất, nhập khẩu là giao dịch kinh doanh cú phạm vi quốc tế. Người bỏn và người mua ở khoảng cỏch rất xa. Nhà xuất khẩu khụng đủ thụng tin về năng lực kinh doanh và khả năng tài chớnh của nhà nhập khẩu. Tương tự, nhà nhập khẩu lo ngại thanh toỏn tiền hàng cho nhà xuất khẩu nhưng khụng nhận được đầy đủ hàng húa như thỏa thuận, chất lượng hàng húa kộm, thậm chớ nhiều trường hợp nhà xuất khẩu xuất trỡnh bộ chứng từ giả mạo để lừa đảo nhà nhập khẩu. Những vấn đề này nằm ngoài tầm kiểm soỏt của ngõn hàng bởi ngõn hàng chỉ chịu trỏch nhiệm về tớnh phỏp lý trờn bề mặt chứng từ theo cỏc quy tắc như: UCP 600, ISBP, URR,…Chớnh vỡ thế dịch vụ tài trợ nhập khẩu tiềm ẩn nhiều rủi ro. Khi xảy ra thỡ hậu quả khú lường, khụng chỉ đối với người nhập khẩu mà cũn với uy tớn của ngõn hàng
Thứ hai, rủi ro khi khỏch hàng nhập khẩu mất khả năng thanh toỏn nợ đỳng hạn do nguyờn nhõn khỏch quan như biến động chớnh trị, biến động tỷ giỏ, lạm phỏt, thị trường bất động sản đúng băng,…làm cho cỏc nhà nhập khẩu bị mất khả năng thanh toỏn cho đối tỏc nước ngoài. Với phương thức thanh toỏn LC, nếu nhà xuất khẩu xuất trỡnh được bộ chứng từ hoàn toàn phự hợp với cỏc điều khoản của thư tớn dụng thỡ ngõn hàng phỏt hành cú trỏch nhiệm phải thanh toỏn. Như vậy, trong trường hợp này, rủi ro thuộc về phớa ngõn hàng mở thư tớn dụng. Ngõn hàng phải thực hiện phỏt vay bắt buộc để thanh toỏn cho dự khỏch hàng nhập khẩu cú khả năng về tài chớnh hay khụng.
Thứ ba, đối với cỏc mún vay cung cấp cho khỏch hàng mở thư tớn dụng nhập khẩu cỏc mặt hàng nhạy cảm về giỏ như xăng dầu, phõn bún, sắt thộp thường rủi ro cao do dễ bị thay đổi chất lượng, hư hỏng, xuống cấp, khỏch hàng nhập khẩu thường khụng muốn thanh toỏn.
Thứ tư, rủi ro thế chấp, cầm cố tài sản đảm bảo: đối với một số khỏch hàng nhập khẩu, ngõn hàng chỉ cung ứng vốn vay khi khỏch hàng cú cỏc hỡnh thức đảm bảo nợ vay như cú tài sản thế chấp, cầm cố, cú sự bảo lónh của ngõn hàng khỏc, cú tài khoản tiền gửi đối ứng, đảm bảo bằng tiền thu bỏn hàng, cầm cố bằng chớnh lụ hàng nhập khẩu…Đối với hỡnh thức đảm bảo bằng tiền như tiền gửi và tiền thu bỏn hàng, ngõn hàng cú thể trực tiếp theo dừi và hạch toỏn trực tiếp. Tuy nhiờn vấn đề phỏt sinh rủi ro tớn dụng lại nằm ở cỏc tài sản thế chấp cầm cố như bất động sản. Nếu thị trường bất động sản đúng trầm trọng cũng kộo theo rủi ro cho ngõn hàng.
Vớ dụ năm 2002, khi thị trường bất động sản đúng băng, rất nhiều ngõn hàng gặp khú khăn trong việc xử lý tài sản thế chấp là nhà cửa, đất đai vỡ khỏch hàng vay nhập khẩu hàng húa mất khả năng thanh toỏn. Điển hỡnh nhất là vụ EPCO Minh Phụng của ngõn hàng EXIMBANK, cụng ty này phỏ sản kộo theo nguy cơ phỏ sản theo của EXIMBANK. Sau vụ đú, ngõn hàng này phải chịu sự giỏm sỏt đặc biệt của ngõn hàng nhà nước cho đến năm 2005.
Hay cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn Mỹ diển ra vào cuối năm 2007, đầu năm 2008 dẫn tới sự phỏ sản và tổn thất khổng lồ của nhiều ngõn hàng lớn tại phố Wall cũng bắt nguồn từ bất động sản. Cuộc khủng hoảng đó ảnh hưởng sõu sắc đến kinh tế nước Mỹ và hệ thống tài chớnh toàn cầu. Nú xảy ra khi thị trường nhà đất Mỹ bị đúng băng từ khoảng thỏng 7/2007 sau khi lói suất cho vay thế chấp bị điều chỉnh tăng hàng loạt làm hàng triệu người vay tiền mua nhà đầu cơ khụng thể trả nợ. Thị trường chứng khoỏn phỏi sinh từ nợ vay thế chấp dưới chuẩn mất khả năng thanh khoản gõy ra khủng hoảng tớn dụng và thiệt hại khụng nhỏ cho cỏc ngõn hàng lớn khụng chỉ bờn trong nước Mỹ. Nhiều nhà kinh tế đỏnh giỏ cuộc khủng hoảng này được xem là tồi tệ nhất trong lịch sử kinh tế thế giới kể từ cuộc khủng hoảng diễn ra vào năm 1929 - 1933.
Ngoài ra, cỏc NHTM cũn gặp nhiều rủi ro về phỏp lý, chớnh sỏch của nhà nước, hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch thương mại thay đổi sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của cỏc doanh nghiệp nhập khẩu và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của ngõn hàng.
d. Mang tớnh đa dạng húa cao
Bờn cạnh cỏc sản phẩm tài trợ nhập khẩu truyền thống trờn thị trường trong nước và quốc tế như: phỏt hành thư tớn dụng LC, nhờ thu, phỏt hành bảo lónh nhận hàng, ký hậu vận đơn, cỏc ngõn hàng đó phỏt triển thờm nhiều dịch vụ gia tăng như: hỡnh thức CAD, tài trợ nhập khẩu đảm bảo bằng lụ hàng nhập, hay tài trợ nhập khẩu bằng vốn vay nước ngoài theo hợp đồng khung, tài trợ nhập khẩu theo từng mặt hàng chuyờn biệt như: nụng sản, thủy sản, cao su… nhằm đỏp ứng tối đa nhu cầu của khỏch hàng. Hơn thế nữa, đi kốm cựng dịch vụ tài trợ nhập khẩu, ngõn hàng cũn phỏt triển được rất nhiều loại hỡnh dịch vụ đi kốm như: kinh doanh ngoại tệ, bảo hiểm, vận tải, kho vận nếu khỏch hàng sử dụng trọn gúi (package).
e. Cú sự tham gia của nhiều bờn
Theo thụng lệ quốc tế, nhập khẩu hàng húa thường gồm cú 4 bờn cơ bản là: người nhập khẩu, người xuất khẩu, ngõn hàng phục vụ người xuất khẩu, ngõn hàng phục vụ người nhập khẩu. Ngoài ra trờn thực tế, cũn cú sự xuất hiện của ngõn hàng xỏc nhận, ngõn hàng trung gian, ngõn hàng chiết khấu, ngõn hàng hoàn trả,….tựy theo tớnh chất của từng nghiệp vụ phỏt sinh trong thực tế (Chi tiết xem tại phụ lục 1)
f. Cú tớnh phỏp lý rất chặt chẽ
Cỏc sản phẩm dịch vu tài trợ nhập khẩu thường được điều chỉnh bởi cỏc nguồn luật đó theo thụng lệ quốc tế như: Incoterms, UCP, ISBP đối với phương thức tớn dụng chứng từ, ISP đối với thư tớn dụng dự phũng, URC đối với phương thức nhờ thu, ngoài ra cỏc dịch vụ tài trợ nhập khẩu cũn được điều chỉnh bởi cỏc nguồn luật của mỗi quốc gia khi tham gia vào thương mại quốc tế.