Nhóm yếu tố ựiều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp tới nông hộ ở huyện ân thi, tỉnh hưng yên (Trang 104 - 106)

- Tiếp cận theo các hình thức tổ chức chuyển giao và mô hình chuyển giao kỹ thuật

2. Phân theo chuyên ựề tập huấn

4.2.2. Nhóm yếu tố ựiều kiện tự nhiên

Như chúng ta ựã biết các TBKT nông nghiệp chuyển giao cho nông dân chủ yếu là ựối tượng sinh học (cây, con và các kỹ thuật tác ựộng lên cây hoặc con). Vì vậy, các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp công tác chuyển giao TBKT.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 94

a, Thời tiết khắ hậu

Huyện Ân Thi nằm trong vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, chịu ảnh hưởng chung của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ựặc trưng. Thời tiết chia làm hai mùa rõ rệt. Lượng mưa trung bình năm 1.450 - 1.650 mm. Số giờ nắng trung bình 1.750 giờ/năm. Nhìn chung ựiều kiện thời tiết khắ hậu thủy văn thuận lợi cho phát triển sản xuất với nhiều loại cây và con. đặc biệt là cây lúa, các loại cây rau màu và cây ăn quả (nhãn, vải, cam, quýt, táo) ; chăn nuôi (lợn, gà, vịt..). Với cơ cấu mùa vụ ựa dạng, ựặc trưng với ựất 2 lúa hoặc 2 lúa - 1 màu. Vào tháng 2, 3 thường mưa phùn kéo dài, ựộ ẩm cao dễ phát triển sâu bệnh ảnh hưởng ựến SXNN.

b, đất ựai

đất ựai của huyện ựược hình thành do phù sa sông Hồng bồi ựắp có thành phần cơ giới là ựất thịt nhẹ, ựộ PH = 5,5. địa hình tương ựối bằng phẳng, không có ựồi, núi, biển và không có rừng. được thiên nhiên ưu ựãi, ựất ựai của huyện cho phép phát triển nhiều loại cây trồng, ựặc biệt là cây nhãn lồng một ựặc sản có giá trị kinh tế của vùng. Quỹ ựất sản xuất nông nghiệp tương ựối lớn 9.021 ha (phòng thống kê năm 2012), có nhiều vùng quy hoạch phát triển trang trại. Hiện nay, số trang trại trên toàn huyện là 240. Phát triển trang trại là ựiều kiện thuận lợi ựể người nông dân áp dụng thành công các TBKT trong SXNN.

Tuy nhiên, ruộng ựất ựang trong quá trình dồn ựiền ựổi thửa, nhiều nơi còn manh mún. điều ựó, có ảnh hưởng không nhỏ ựến việc ựưa TBKT vào sản xuất, kìm hãm quá trình ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng SX hàng hóa cũng như phát triển kinh tế hộ và kinh tế trang trại. Mặt khác, ruộng ựất là thuộc quyền sở hữu của nông dân, vì vậy nông dân có quyền quyết ựịnh cao nhất trong việc trồng trọt áp dụng tiến bộ cũ hay tiến bộ mới. đây là khó khăn mà các nhà khoa học cho rằng khó thuyết phục nhất, ựặc biệt là ựối với chủ hộ có lứa tuổi từ 50 trở lên. đó là Ộnhu cầuỢ của nông dân.

* đánh giá của người nông dân

Số liệu bảng 4.16 là tổng hợp kết quả ựánh giá của hộ về các yếu tố tự nhiên bao gồm: chất lượng ựất, nước, sâu bệnh hại và khắ hậu thời tiết có ảnh hưởng ựến việc ra quyết ựịnh áp dụng TBKT vào trong sản xuất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 95

Bảng 4.16 Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng ựến hộ nông dân trong việc ra quyết ựịnh áp dụng TBKT vào trong sản xuất

Tổng Nhóm hộ áp dụng TBKT mới (n=102) Nhóm hộ không AD TBKT mới (n=18) (n=120) Các yếu tố thuộc về ựiều

kiện tự nhiên Số hộ TL có ảnh hưởng Tỷ lệ (%) Số hộ TL có ảnh hưởng Tỷ lệ (%) Số hộ TL có ảnh hưởng Tỷ lệ (%) 1. Chất lượng ựất 54 52,94 12 66,67 66 55,00

2. Chất lượng nguồn nước 57 55,88 11 61,11 68 56,67

3. Thời tiết, khắ hậu 61 59,80 13 72,22 64 53,33

4. Sâu bệnh hại 88 86,27 15 83,33 103 85,83

(Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2013)

Qua khảo sát 120 hộ nông dân cho 2 nhóm hộ áp dụng TBKT mới (102 hộ) và không áp dụng TBKT mới (13 hộ) cho thấy sâu bệnh hại là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất ựến ựến việc ra quyết ựịnh áp dụng TBKT mới vào trong sản xuất với tỷ lệ 85,83%, nhất là với ựối tượng chuyển giao là ỘconỢ như lợn, gà, vịt thì yếu tố dịch bệnh, phòng bệnh ựược người dân ựặc biệt quan tâm. Yếu tố chất lượng nguồn nước với 56,67% số hộ ựồng ý, hầu hết các hộ nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi vịt cho rằng chất lượng nguồn nước là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất; tiếp ựến là các yếu tố chất lượng ựât ựất và thời tiết khắ hậu.

Một phần của tài liệu Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp tới nông hộ ở huyện ân thi, tỉnh hưng yên (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)