Nội dung chuyển giao tiến bộ kỹ thuật (TBKT)

Một phần của tài liệu Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp tới nông hộ ở huyện ân thi, tỉnh hưng yên (Trang 27 - 30)

Nội dung của quá trình chuyển giao TBKT nông nghiệp rất phong phú và ựa dạng, không những như một lĩnh vực sản xuất thông thường mà cả với yêu cầu của một lĩnh vực ựặc thù với nhiều loại cây trồng vật nuôi rất khác nhau. Hiện nay, nội dung chuyển giao TBKT tập trung chủ yếu vào xây dựng mô hình ựể phổ biến áp dụng giống cây trồng và vật nuôi tiến bộ, phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp. Những hoạt ựộng mang tắnh chất mô hình tổng hợp, gắn giữa trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề, chế biến xúc tiến thị trườngẦ còn chưa có nhiều. Một số nơi ựã chuyển giao các TBKT về công nghệ sau thu hoạch, bảo quản nông sản.

Về phương pháp khuyến nông, hệ thống chuyển giao của ta áp dụng các phương pháp bao gồm xây dựng mô hình trình diễn, tập huấn, tham quan, hội nghị ựầu bờ, tài liệu phổ biến, truyền thanh và truyền hình. Tuy nhiên, phương pháp mô hình trình diễn và tập huấn vẫn là chắnh.

Một số mô hình chuyển giao ựáng chú ý: 1) Mô hình khuyến nông - nông dân là mô hình khuyến nông nhà nước phối hợp với nông dân thực hiện chuyển giao, 2) Mô hình doanh nghiệp - khuyến nông - nông dân là mô hình chuyển giao có sự tham gia

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 17 của doanh nghiệp, 3) Mô hình Ngân hàng - khuyến nông - nông dân là mô hình chuyển giao có sự tham gia của Ngân hàng trong hỗ trợ và quản lý vốn vay, 4) Mô hình 3+1 mô hình gồm khuyến nông, doanh nghiệp, ngân hàng cùng liên kết với nông dân ựể sản xuất ra hàng hóa. (Lê Hưng Quốc, 2001 dẫn theo đỗ Kim Chung, 2005).

Bộ NNPTNT, 2003 khẳng ựịnh: Một trong những hướng cơ bản của chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp là thực hiện liên kết 4 nhà (Nhà khoa học và khuyến nông chuyển giao KTTB cho nhà nông, Nhà nông làm ra hàng hóa nông nghiệp, Nhà doanh ngiệp tiêu thụ và chế biến sản phẩm nông nghiệp, trong ựó Ngân hàng ựược coi là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ).

2.1.5.1 Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật ngành trồng trọt

Ngành trồng trọt trong những năm qua chủ yếu tập trung vào việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống và mở các lớp tập huấn về kỹ thuật sản xuất:

* Các chương trình chuyển giao

- Chương trình chuyển giao lúa lai, ngô lai: Trước thập kỷ 90 của Thế kỷ mới, diện tắch lúa lai của Việt Nam chưa ựáng kể. đến nay, nhờ có công tác chuyển giao diện tắch gieo cấy lúa lai trên cả nước ựạt 650-700 ngàn ha/năm, năng suất trung bình tăng cao hơn lúa thuần 15 tạ/ha; ngô lai chiếm 95% diện tắch với bộ giống ngô lai rất phong phú, năng suất cao, chất lượng tốt, cùng các tiến bộ kỹ thuật về tăng vụ ngô ở các vùng trồng ngô ựiển hình trên cả nước là đồng bằng sông Hồng, Miền núi phắa Bắc, Tây Nguyên và đông Nam Bộ làm cho diện tắch ngô của Việt Nam tăng gấp 2,2 lần, năng suất ngô trung bình tăng 1,25 lần.

- Chương trình chuyển giao phát triển lạc, ựậu tương, mắa, rau ựậu thực phẩm, nấm ăn và nấm dược liệu, cây ăn quả, chè, cà phê, cao su...cũng ựược triển khai với việc áp dụng ựồng bộ các tiến bộ kỹ thuật từ giống mới, kỹ thuật thâm canh, thu hoạch và chế biến...góp phần thúc ựẩy phát triển toàn diện cả về năng suất, sản lượng, chất lượng và hiệu quả kinh tế.

* Các kỹ thuật chuyển giao

- Mở rộng trà lúa xuân muộn, kỹ thuật làm mạ dày xúc có che phủ nilon và kỹ thuật gieo thẳng thay thế trà lúa xuân sớm ở đồng bằng sông Hồng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 18 - Kỹ thuật tăng thêm vụ đông giữa hai vụ lúa ở vùng Bắc với cơ cấu cây trồng phong phú.

- Chuyển cơ cấu 3 vụ lúa bấp bênh sang 2 vụ lúa ăn chắc/ 2 vụ lúa + 1 vụ màu Hè Thu ở Duyên hải Nam Trung Bộ.

- Chuyển giao kỹ thuật chuyển ựổi một phần diện tắch ựất ruộng trũng úng ở đồng bằng sông Hồng, ựất nhiễm mặn ở đồng bằng sông Cửu Long sang nuôi trồng thủy sản chuyên canh hoặc kết hợp lúa - cá, lúa - tôm, chuyển một số ựất ruộng chân ựất cao ở vùng trung du miền núi sang trồng cây màu, cây công nghiệp, cây ăn quả.

2.1.5.2 Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật ngành chăn nuôi

Các chương trình dự án khuyến nông chăn nuôi tập trung chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về cải tạo giống, áp dụng các giống vật nuôi ựạt năng suất cao, chất lượng cao; chuyển ựổi kỹ thuật từ chăn nuôi phân tán, quảng canh sang chăn nuôi gia trại, trang trại thâm canh; chuyển giao ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về dinh dưỡng thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Một số chương trình chuyển giao tiêu biểu trong lĩnh vực chăn nuôi là: Chương trình cải tạo ựàn bò, Chương trình phát triển bò sữa, Chương trình phát triển lợn lai hướng nạc, Chương trình chăn nuôi gia cẩm, thủy cầm an toàn sinh học, chăn nuôi an toàn sinh học và áp dụng VietGAP...

2.1.5.3 Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật ngành thủy sản

Trong giai ựoạn từ năm 1993-2007 công tác khuyến ngư ựã xây dựng ựược hơn 9.000 mô hình trình diễn, nhập và chuyển giao hơn 70 công nghệ, tổ chức gần 28.000 lớp tập huấn cho khoảng 1,3 triệu người, 128 lớp tập huấn xóa ựói giảm nghèo cho 2.700 lượt người tham dự.

Các chương trình chuyển giao trọng ựiểm như: Chương trình phát triển nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng, Chương trình nuôi thủy sản nước mặn, lợ, Chương trình phát triển giống thủy sản, Chương trình khai thác thủy sản xa bờ và bảo vệ nguồn lợi thủy sản góp phần nâng cao nhận thức và kiến thức khoa học kỹ thuật cho nông, ngư dân, thay ựổi sâu sắc về phương thức sản xuất thủy sản cũ sang nuôi trồng tập trung theo quy hoạch, gắn với cơ sở chế biến, xuất khẩu, tạo nguồn thu xuất khẩu ngoại tệ ựáng kể cho ựất nước.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 19

Một phần của tài liệu Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp tới nông hộ ở huyện ân thi, tỉnh hưng yên (Trang 27 - 30)