- Tiếp cận theo các hình thức tổ chức chuyển giao và mô hình chuyển giao kỹ thuật
3. Chuyển giao cần có chắnh sách ưu tiên ựối với hộ nghèo,
4.3.1. Căn cứ cho việc ựề ra ựịnh hướng và các giải pháp tăng cường công tác chuyển giao TBKT nông nghiệp tới hộ ở huyện Ân Th
huyện Ân Thi trong thời gian tới
4.3.1. Căn cứ cho việc ựề ra ựịnh hướng và các giải pháp tăng cường công tác chuyển giao TBKT nông nghiệp tới hộ ở huyện Ân Thi chuyển giao TBKT nông nghiệp tới hộ ở huyện Ân Thi
a, Phương hướng công tác khuyến nông, chuyển giaoTBKT của tỉnh Hưng Yên
- Phương hướng chung: tăng cường ựưa giống mới, kỹ thuật mới vào sản xuất, phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, ựáp ứng tối ựa nhu cầu chuyển giao của người nông dân.
- Công tác khuyến nông phải là một phương tiện, giải pháp quan trọng trong việc chuyển giao TBKT, công nghệ mới nhằm phát triển SXNN hàng hóa một cách bền vững.
- Hoạt ựộng chuyển giao góp phần nâng cao trình ựộ kiến thức cho nông dân. - Công tác khuyến nông sớm hoàn thiện cơ chế chắnh sách và hệ thống tổ chức khuyến nông (Nhà nước và tự nguyện).
- Các dịch vụ chuyển giao phải xuất phát từ nhu cầu chắnh ựáng của nông dân và phải phù hợp với mục tiêu thị trường.
- Từng bước khảo sát, lập kế hoạch trình cấp trên về phương án phát triển dịch vụ khuyến nông có thu qua các giai ựoạn.
b, định hướng phát triển nông nghiệp huyện Ân Thi
- Tạo ra một nền sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tăng hiệu quả kinh tế trên một ựơn vị diện tắch canh tác.
- Xác ựịnh cơ cấu mùa vụ là lợi thế cạnh tranh cho từng sản phẩm.
- Tắch cực áp dụng những tiến bộ KHKT vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi, tạo ra nguồn nông sản hàng hoá chất lượng ngày càng cao.
- Khuyến khắch phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp, chủ yếu theo hình thức trang trại, gia trại với quy mô phù hợp, hình thành các vùng chăn nuôi tập trung.
- Tốc ựộ tăng trưởng nông ghiệp, thủy sản tăng 4,8%/năm, giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế toàn huyện chiếm 33,8%.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 103 - Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn; tăng giá trị doanh thu trên 1ha canh tác (ựến năm 2015 ựạt 120 triệu ựồng).
- Phấn ựấu năm 2015 có 100 trang trại ựạt tiêu chắ nhà nước (theo chuẩn mới).
b, Căn cứ vào thực trạng nhu cầu chuyển giao của nông dân và khả năng ựáp ứng nhu cầu ựó của hệ thống chuyển giao huyện Ân Thi
Nhu cầu của người dân về chuyển giao TBKT có thể chia ra làm 6 lĩnh vực lớn về trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, chắnh sách và pháp luật, sử dụng phân bón và tổ chức sản xuất.
Bảng 4.20 cho thấy, với nhóm hộ loại 3 (hộ nghèo) thì thiên hướng quan tâm nhiều hơn về kỹ thuật trồng trọt (93,33%) và chăn nuôi (86,67%) ựa số hộ nghèo sản xuất có qui mô nhỏ do vậy, các hộ muốn tiếp nhận với kỹ thuật ựể từng bước mở rộng quy mô sản xuất, với các nội dung tập huấn về thị trường chỉ có 33,33% hộ loại 3 có nhu cầu, bảo quản chế biến nông sản có 26,67% hộ quan tâm do những hộ này sản xuất ra chủ yếu ựể tiêu dùng một phần nhỏ bán do vậy những kiến thức về thị trường và bảo quản ắt ựược họ quan tâm.
Bảng 4.20. Nhu cầu của người dân trong công tác chuyển giao TBKT nông nghiệp Các thông tin đVT Hộ Trang trại Hộ loại 1 Hộ loại 2 Hộ loại 3 1. Số hộ Hộ 12 26 67 15 2. Mục tiêu sản xuất NN - Tiêu dùng % 0 11,54 22,39 80,00 - Hàng hóa % 100 88,46 77,61 20,00
3. Nhu cầu chuyển giao
- Trồng trọt % 58,33 57,69 73,13 93,33
- Chăn nuôi % 66,67 61,54 71,64 86,67
- Chắnh sách, pháp luật % 83,33 88,46 61,19 40,00 - Kiến thức thị trường % 91,67 96,15 88,06 33,33 - Bảo quản, chế biến nông sản % 91,67 92,31 58,21 26,67
- Tổ chức sản xuất % 100 88,45 64,18 13,33
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 104 Với hộ trang trại, hộ loại 1 thì ngược lại những hộ này là những hộ ựầu tư lớn cho sản xuất, họ ựã có kinh nghiệm trong sản xuất và sản xuất theo hướng hàng hóa ra chủ yếu ựể bán nên có nhu cầu rất cao về các nội nhung như tổ chức sản xuất 100% và 88,45% hộ loại 1 có nhu cầu nội dung này. Về kiến thức thị trường có 91,67% hộ trang trại quan tâm và 96,15% hộ giàu quan tâm. Cũng do sản xuất lớn nên hộ trang trại và hộ loại 1 ựặc biệt có nhu cầu về chắnh sách và bảo quản, chế biến nông sản và thường xuyên tìm hiểu những biến ựộng của thị trường ựể có hướng sản xuất mới.
đối với nhóm hộ sản xuất nhỏ như hộ loại 2 và 3 do xu hướng SX nông sản theo hướng hàng hóa thúc ựẩy, nhiều nông dân chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa nhưng thấy lúng túng trong việc giải quyết các vấn ựề phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong khi ựó, những hoạt ựộng chuyển giao lại chưa ựề cập giải quyết những khúc mắc mang ựịnh hướng thị trường, do việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, sản xuất sản phẩm hàng hóa tập chung còn chậm và chưa tương xứng với tiềm năng SXNN của huyện.
Như vậy, nhu cầu của nông dân huyện Ân Thi về chuyển giao TBKT nông nghiệp rất phong phú và ựa dạng tùy thuộc vào tắnh chất, quy mô sản xuất, ựiều kiện sản xuất của từng loại hộ. Mặt khác, khả năng ựáp ứng nhu cầu ựó của hệ thống chuyển giao còn hạn chế do tắnh ựơn ựiệu về nội dung cũng như phương pháp chuyển giao của các ựơn vị chuyển giao.