Trong thời gian qua, hoạt ựộng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật ựã có những ựóng góp quan trọng giúp ngành nông nghiệp nước ta phát triển và ựạt ựược nhiều thành tựu. Thông qua việc chuyển giao mà các ứng dụng TBKT về chuyển dịch cơ cấu sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp...ựã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm, ựạt mức tăng trưởng toàn ngành nông nghiệp khá cao. Nhiều thành tự khoa học công nghệ ựược chuyển giao và ứng dụng ựã giúp sản phẩm hàng hóa nông nghiệp tăng năng suất, sản lượng, chất lượng và khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 33 Sản xuất nông nghiệp là một lĩnh vực ựặc thù với nhiều loại cây trồng vật nuôi rất khác nhau, do vậy nội dung của quá trình chuyển giao TBKT rất phong phú và ựa dạng. đặc biệt, với loại hình tổ chức sản xuất trong nền nông nghiệp - nông thôn Việt Nam gồm hàng chục triệu hộ gia ựình nông dân, hàng trăm nghìn trang trại, hàng chục nghìn doanh nghiệp và các tổ chức hoạt ựộng trong lĩnh vưc NN-NT nên ựã và ựang diễn ra các hình thức phong phú khác nhau nhằm ựưa các TBKT ựến với các nông hộ ở nông thôn.
Hiện nay ở Việt Nam, hệ thống chuyển giao TBKT chủ yếu thông qua hệ thống khuyến nông Nhà nước, nhưng rất ựa dạng bao gồm: hệ thống khuyến nông Nhà nước, các tổ chức KH&CN, các trường ựại học, các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức cộng ựồng.
đối với lĩnh vực NNNT, thực tế ựang diễn ra rất nhiều hình thức và phương thức chuyển giao TBKT không thông qua hợp ựồng và không thông qua các dự án như việc phổ biến kiến thức KH-CN qua nhiều kênh khác nhau, mua bán cây, con giống mang tắnh chất dân gian. điều này gây khó khăn cho công tác quản lý nói chung, nhưng nó lại tạo ựiều kiện cho việc nhanh chóng ựưa các thành tựu KH-CN ựến với các nông hộ sản xuất. Việc ứng dụng và chuyển giao TBKT trong NNNT ựã và ựang diễn ra với các nội dung nổi bật sau:
* Cơ giới hóa các khâu công việc khác nhau trong sản xuất, như máy làm ựất, máy liên hợp gặt - ựập, máy cấy thế hệ mới ựã ựược chuyển giao thành công.
* Ứng dụng công nghệ sinh học, lai tạo giống mới cho năng suất và chất lượng tốt hơn. Hoàn thiện quy trình sản xuất lúa lai F1 cho một số tổ hợp lai: Nhị ưu 838, Nhị ưu 63, HIT83, Bồi tạp xuân thanh năng suất 20-30 tạ/ha. Hoàn thiện quy trình, chuyển giao hiệu quả:
- Quy trình thâm canh lúa theo tiêu chuẩn SRI ựạt năng suất 9,5-12 tấn/ha và giống lúa BT1, LT2, Nhị ưu 725 ựạt năng suất cao.
- Quy trình che phủ nilon cho lạc tăng năng suất 20-30%
- Quy trình trồng bông xen trồng lạc, sản xuất rau sạch theo hướng GAP - Quy trình sản xuất hoa cao cấp (Lili, Lay ơn,...)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 34 (i) Trong trồng trọt chương trình về giống ựã có hiệu quả lớn, góp phần tăng năng suất và chất lượng nông sản. đến nay, ựã có trên 90% diện tắch lúa, 80% diện tắch ngô, 60% diện tắch mắa, bông, cây ăn quả,... ựược dùng giống mới. Khoảng 90% giống cây trồng, vật nuôi ựược chọn tạo, ựưa tỉ trọng áp dụng giống TBKT trong SXNN lên 35%. Áp dụng các quy trình canh tác tiên tiến, bền vững, sản xuất theo quy trình GAP.
Tiếp nhận và ứng dụng các công nghệ chủ ựộng sản xuất giống cây trồng sạch bệnh, phát triển sản phẩm có lợi thế ựịa phương; sử dụng các giống cây trồng mới làm tăng năng suất, chất lượng; sử dụng các loại phân bón hữu cơ vi sinh, thuốc BVTV sinh học, giúp nông dân tiếp cận và áp dụng các TBKT trong sản xuất nông sản an toàn. Kết quả chương trình ỘXây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao KH-CN phục vụ phát triển KT-XH nông thôn và miền núi giai ựoạn 2004 - 2010Ợ ựã triển khai 117 dự án, ựào tạo ựược 520 kỹ thuật viên cơ sở, tập huấn kỹ thuật 17.496 lượt nông dân; chuyển giao và tiếp nhận 163 quy trình công nghệ; xây dựng 191 mô hình (trên 1.500ha).
Các dự án ựã tổ chức lưu giữ, bảo quản giống gốc, ươm, sản xuất, cung cấp giống cây trồng sạch bệnh tạo ựiều kiện mở rộng vùng sản xuất các sản phẩm lợi thế: Dự án phát triển cây ăn quả có múi sạch bệnh ở Bắc Cạn, Hậu Giang, cây thanh trà ở Thừa Thiên - Huế, cây hồng Gia Thanh ở Phú Thọ, cây thanh long ruột ựỏ ở đồng Nai; các giống chè mới ở Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái; vườn giống cây ăn quả ở đắc Nông, cây dược liệu ở Hà Nội, Thanh Hóa; các dự án phát triển hoa hướng sản xuất công nghiệp tại Lâm đồng, Lào Cai, Phú Yên, Thanh Hóa. Vắ dụ như:
- Dự án ỘXây dựng mô hình trồng thâm canh 02 giống bưởi ựặc sản đoan HùngỢ với giống bưởi Bằng Luân, bưởi Sửu chất lượng cao, xây dựng vùng bưởi sản xuất hàng hóa 1.000ha.
- Dự án ỘXây dựng mô hình thâm canh và tổ chức tiêu thụ bưởi da xanh theo hướng an toàn và chất lượng cao tại huyện Chợ LáchỢ ựã chuyển giao công nghệ nhân giống, thâm canh bưởi theo hướng GAP, tăng năng lực canh tranh trên thị trường trong và ngoài nước, xây dựng vùng chuyên canh quy mô 3.000ha.
- Dự án ỘXây dựng mô hình phát triển cây thanh long ruột ựỏ theo hướng GAP tại Trảng Bom, đồng NaiỢ ựã giúp tiếp nhận kiến thức kỹ thuật trồng cây an toàn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 35 theo tiêu chuẩn VietGap, ựào tạo 4 kỹ thuậ viên và 50 hộ nông dân nắm vững kỹ thuật, trồng 10ha, thu bình quân 150 triệu ựồng/ha/năm, tạo tiền ựề hình thành các HTX sản xuất thanh long ruột ựỏ và phát triển vùng nông sản hành hóa mới trên ựịa bàn.
- Dự án ỘXây dựng vườn nhân giống cây ăn quả và mô hình sử dụng chất hữu cơ giữ ẩm cho cây trồng trên ựất dốc xã đắk Nia, Gia Nghĩa, đắk NôngỢ ựào tạo 20 kỹ thuật viên, tập huấn 720 nông dân với 5.000m2 nhà lưới, trên 3.000 cây giống gốc, 5ha vườn sản xuất.
(ii) Trong chăn nuôi, sử dụng giống mới nên năng suất và chất lượng sản phẩm thịt, trứng, sữa ựược nâng cao. Trọng lượng hơi xuất chuồng bình quân tăng 30kg/con. Từ những năm 1990, nhiều giống gia cầm mới ựã ựược nuôi thử nghiệm có hiệu quả kinh tế cao, áp dụng rộng rãi như các giống gà mới Goldine, Isa, Brown, Tam Hoàng, Lương phượng...; các giống vịt hướng thịt Bắc Kinh, CP. Super, CV2000 Layer;...; các giống ngan Pháp R31, K51. Số hộ nuôi gia cầm theo quy mô công nghiệp khoảng 30% ở Hải Dương (Một số thành tựu khoa học và công nghệ nổi bật lĩnh vực nông nghiệp ở Hải Dương)
Ứng dụng thành công kỹ thuật cấy truyền phôi ựộng vật trong nhân giống bò với ựề tài ỘNghiên cứu ứng dụng kĩ thuật cấy truyền phôi ựộng vật trong nhân giống bò thịt, bò sữa cao sảnỢ
Trong giai ựoạn 2004 - 2010, ựã thực hiện 27 dự án, chuyển giao tiếp nhận 86 quy trình công nghệ về chăn nuôi bò thịt, lợn, gia cầm, trồng cỏ và thức ăn chăn nuôi; ựào tạo 153 kỹ thuật viên, tập huấn 2.019 lượt hộ về kỹ thuật trồng cỏ, chế biến thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi, công tác thú y cho gia súc, gia cầm, nuôi ong; xây dựng cơ sở nuôi rắn hổ mang; cải tạo tầm vóc của ựàn bò ựịa phương. Vắ dụ:
- Dự án ỘChăn nuôi bò ở đắk Lắk, đồng Nai, Yên Bái, Bắc Giang,...Ợ ựể cải tạo ựàn bò ở ựịa phương. Kết quả ở đắk Lắk ựã giúp bà con dân tộc tiếp nhận và tạo ựàn bò lai có năng suất và chất lượng cao.
- Dự án ỘỨng dụng công nghệ chăn nuôi lợn siêu nạc theo phương thức công nghiệp, tạo giống lợn bố, mẹ phục vụ phát triển chăn nuôi tại tỉnh Yên BáiỢ ựã chuyển giao công nghệ về giống; nuôi thương phẩm; công nghệ biogas.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 36 (iii). Trong nuôi trồng thủy sản, chuyển giao giúp các ựịa phương tiếp nhận và làm chủ ựược các công nghệ: sản xuất giống cua biển, ương giống một số loài cá biển có giá trị kinh tế cao, nuôi cá lồng trên biển, sản xuất giống và nuôi ngao thương phẩm, nuôi cá song, nuôi cá rô phi ựơn tắnh. Vắ dụ các chương trình, dự án:
- Dự án ỘXây dựng mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm tu hài tại Vân đồn, Quảng NinhỢ ựã chuyển giao ựược công nghệ sản xuất giống và nuôi tu hài thương phẩm, tập huấn 1.000 hộ ngư dân. đến nay, việc nhân giống và nuôi thương phẩm tu hài ựã ựược nhân rộng ra các tỉnh Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hóa,..
- Dự án ỘXây dựng mô hình ương giống 3 loài cá biển ở một số tỉnh có tiểm năng biển trọng ựiểmỢ ựã ựào tạo, chuyển giao 3 quy trình công nghệ về ương nuôi cá hương thành cho 4 tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An và Phú Yên, sản xuất ựược 124.000 cá hương giống.
(iv). Trong lâm nghiệp: Cung cấp 60% giống TBKT cho trồng rừng kinh tế. Tỉ lệ thành rừng ựối với rừng trồng từ dưới 50% lên 80%. Một số TBKT tiêu biểu ựã chuyển giao là: Kĩ thuật trồng rừng keo lai; kĩ thuật trồng dầu rái; kĩ thuật khai thác nhựa trám trắng.
Như vậy, dưới tác ựộng của các hoạt ựộng khuyến nông chuyển giao TBKT, nông nghiệp nước ta ựã bước ựầu phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng, ựảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Tuy nhiên, công tác chuyển giao TBKT trong nông nghiệp nông thôn nước ta vẫn còn nhiều khó khăn.
Thứ nhất, là do NN-NT nước ta nằm ở ựịa bàn rộng lớn, ựiều kiện tự nhiên, KT-XH khác nhau. Sự khác biệt lớn giữa các vùng ảnh hưởng lớn ựến khả năng tiếp cận công nghệ, tiến bộ kỹ thuật, khả năng ựáp ứng về cơ sở VC-KT của công tác chuyển giao TBKT.
Thứ hai, Cơ sở hạ tầng ở vùng nông thôn và vùng sản xuất chưa phát triển; cơ sở dịch vụ kỹ thuật cho SXNN chưa phát triển, chưa ựồng bộ.
Thứ ba, nền nông nghiệp nước ta chủ yếu vẫn sản xuất theo phương thức nhỏ, manh mún, tổn thất sau thu hoạch lớn, chưa có nhiều vùng sản xuất tập trung lớn. đối tượng tiếp cận TBKT trong SXNN chủ yếu là nông dân, trình ựộ tiếp cận với công nghệ thấp, thiếu vốn trầm trọng...
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 37 Do vậy, ựể có thể chuyển giao và ứng dụng TBKT vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn thực sự ựem lại hiệu quả thì trước hết những khó khăn vướng mắc trên phải ựược nhanh chóng tháo gỡ.