- Tiếp cận theo các hình thức tổ chức chuyển giao và mô hình chuyển giao kỹ thuật
2. Phân theo chuyên ựề tập huấn
4.1.3 Nội dung các kỹ thuật tiến bộ ựược chuyển giao
Hệ thống chuyển giao TBKT bao gồm các ựơn vị chuyển giao theo kênh chắnh thống và không chắnh thống ựã ựưa nhiều TBKT nông nghiệp ựến với nông dân trên
Thăm quan mô hình trồng nhãn chắn muộn ở gia ựình anh Long ở Hàm Tử, Khóa Châu, Hưng Yên tôi thấy có hay và ý nghĩa ựấy, chúng tôi vừa ựược ựi thăm quan, vừa ựược học hỏi kinh nghiệm. Có ựiều, tôi chỉ ựược thông báo là ựi tham quan mô hình nhãn chắn muộn, không biết rõ mục ựắch thế nào và tài liệu cụ thể ra sao?! nên có nhiều ựiều liên quan muốn hỏi cán bộ nhưng không có chuẩn bị trước. Mặt khác, tôi thấy khó áp dụng với ựiều kiện của gia ựình mình.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 72 ựịa bàn huyện Ân Thi và ựem lại những thành tựu ựáng kể trong lĩnh vực nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi - thủy sản, thị trường, quản lý trang trại...
4.1.2.1 Trồng trọt
Trong giai ựoạn 2011 - 2013, với lĩnh vực trồng trọt các kỹ thuật ựược chuyển giao vẫn giữ ở mức cao, mặc dù theo chỉ ựạo của UBND huyện Ân Thi là tăng thêm thị phần chuyển giao trong lĩnh chăn nuôi và thủy sản. Chủ yếu là chuyển giao TBKT về giống mới và các kỹ thuật thâm canh, trồng trọt, chăm sóc và bảo vệ cây trồng...góp phần tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế, ựảm bảo chủ trương của UBND tỉnh Hưng Yên quy hoạch huyện Ân Thi là một trong những huyện ựảm bảo an ninh lương thực cho tỉnh.
* Lúa: Phòng nông nghiệp, Trạm khuyến nông huyện phối hợp với công ty cổ phần giống cây trồng vật nuôi Hưng Yên, công ty cổ phần giống cây trồng miền Bắc, công ty giống Thái Bình ựã ựưa các giống lúa tiến bộ kỹ thuật như giống lúa lai HYT108 với diện tắch 15ha vào sản xuất tại các Cẩm Ninh và Hồ Tùng Mậu; lúa lai CNR02 và lúa nếp BM9603 với qui mô 20ha tại hai xã Hồ Tùng Mậu, Quang Vinh; lúa chất lượng Bắc thơm số 7 và giống lúa RVT tại các xã Bắc Sơn, Quang Vinh, Bãi Sậy quy mô 35ha; khảo nghiệm, trình diễn 20 ha giống lúa thuần: RVT, QR2, NSC2 ở các xã Hồ Tùng Mậu, đa Lộc, đặng Lễ; khảo nghiệm giống lúa lai SQ2, SQ9 và TH7-2 tại xã Bắc Sơn và Quang Vinh qui mô 20ha; khảo nghiệm các giống lúa mới như TBR45, TBR36, nếp Lang Liêu, J01 tại các xã Quảng Lãng và Quang Vinh. Một số giống lúa cho năng suất cao như các giống lúa lai SQ2, SQ9 cho năng suất cho từ 80 ựến 86 tạ/ha, lúa nếp cho năng suất từ 50 ựến 55 tạ/ha.
Ngô: Năm 2011 Phòng Nông nghiệp huyện ựã chuyển giao cho nông dân giống Ngô lai NK67 năng suất 67 tạ/ha. Năm 2012 giống VN10 và giống nếp đài Loan bắt ựầu ựược ựưa vào sản xuất.
Rau: Một trong những cây trồng chủ lực vụ ựông cho hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với ựiều kiện tự nhiên của vùng ựược nhiều hộ nông dân sản xuất ựó là giống bắ xanh số 1 và giống bắ xanh số 2 năng suất bình quân ựạt 25 tấn/ha; giống ựậu tương DT2001 và DT08 do phòng Nông nghiệp triển khai chuyển giao tới người nông dân từ năm 2012 với các xã Hồng Vân, Hồ Tùng Mậu, Vân Du,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 73 Tân Phúc, Nguyễn Trãi..ựến nay ựã ựược người dân sản xuất ựại trà. Ngoài ra người nông dân còn quan tâm ựến một số giống cà, cà chua, cây lạc và khoai tây là những cây cho hiệu quả kinh tế khá, phù hợp với ựiều kiện tự nhiên ựể xen canh, luân canh tăng vụ, tăng cơ cấu cây trồng nhưng các ựơn vị chuyển giao chưa thực sự chú trọng ựến những cây trên.
Ảnh 4.2. Tập huấn ựầu bờ kỹ thuật trồng cây ựậu tương DT2001
Cây ăn quả: Cây nhãn luôn là ựối tượng ựược quan tâm số một trên ựịa bàn huyện Ân Thi. Năm 2011, Trạm khuyến nông huyện ựã chuyển giao thành công kỹ thuật ghép nhãn ựặc sản góp phần phục tráng, cải tạo nâng cao năng suất và chất lượng những cây nhãn có tuổi thọ cao cho năng suất thấp tại các xã Hồng Vân, đa Lộc, Tiền Phong; năm 2012 và 2013 Trạm khuyến nông còn chuyển giao cho nông dân giống nhãn chắn muộn HTM2 ựược nhiều hộ nông dân hưởng ứng tham gia; ngoài ra hội nông dân còn chuyển giao cho nhiều hội viên cấp cơ sở mô hình chăm sóc BVTV cho cây nhãn. Ngoài ra, giống đại táo cũng ựược nhiều hộ trang trại ựưa vào trồng sau khi ựược công ty cổ phần giống cây trồng Hưng Yên giới thiệu sản phẩm.
Kỹ thuật trồng trọt: Bên cạnh chuyển giao nhiều tiến bộ về giống cây trồng mới, hàng năm Trạm khuyến nông huyện phối hợp với Phòng Nông nghiệp, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Trạm bảo vệ thực vật phối hợp với công ty BVTV An Giang tổ chức nhiều lớp kỹ thuật sản xuất mới cho nông dân như: kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây lúa và ngô; kỹ thuật làm mạ trên nền cứng; kỹ thuật trồng lạc che phủ ninon; kỹ thuật trồng rau an toàn sinh học (VietGap).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 74
Phân bón: Trong ựó phải kể ựến dự án của Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội chuyển giao quy trình kỹ thuật sử dụng phân viên nén NK dúi sâu bón cho cây lúa. Doanh nghiệp và các ựơn vị tư nhân sản xuất kinh doanh phân bón phục vụ cây trồng, ựóng vai trò lớn với các hoạt ựộng chuyển giao sản phẩm của mình. Công ty cổ phần NPK Ninh Bình, công ty cổ phần NPK Văn điển và các ựại lý bán phân trên ựịa bàn huyện Ân Thi ựã ựem sản phẩm của mình quảng bá rộng rãi ựến người nông dân. Trạm khuyến nông cũng phối hợp với phòng Nông nghiệp, Trạm bảo vệ thực vật tập huấn cho nông dân cách sử dụng phân vi sinh BioGro bón qua lá cho lúa tại xã Bãi Sậy, Cẩm Ninh, Tân Phúc, đào Dương.
4.1.2.2 Chăn nuôi
Chăn nuôi lợn: điểm mạnh trong chăn nuôi của Ân Thi là chăn nuôi lợn: sản xuất lợn hướng nạc; chăn nuôi gia cầm và thủy cầm... với nhiều hộ trang trại chăn nuôi tập trung, sản xuất theo quy mô hàng hóa. Nắm bắt ựược thị yếu trên không chỉ có khuyến nông Nhà nước mà còn nhiều doanh nghiệp và ựơn vị tư nhân tham gia vào chuyển giao con giống cũng như giới thiệu sản phẩm về thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y. Trung tâm Khuyến nông tỉnh, Trạm khuyến nông huyện ựã triển khai ựưa các giống lợn nái ngoại vào chuồng nuôi, các giống lợn lai kinh tế, kết quả ựã hình thành một số mô hình chăn nuôi lợn nái ngoại quy mô 30 - 45 con; Năm 2011, Trạm khuyến nông huyện Ân Thi còn chuyển giao 30 hầm khắ sinh học thuộc Chương trình ỘDự án khắ sinh học cho ngành chăn nuôi Việt NamỢ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổ chức hợp tác phát triển của Hà Lan tài trợ tại các xã Bắc Sơn, Bãi Sậy, Hoàng Hoa Thám, Xuân Trúc, Cẩm Ninh, Hồ Tùng Mậu. Công ty TNHH CJ Vina Agri và Công ty Cổ Phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam cung cấp cho nông dân con giống và thức ăn chăn nuôi, cũng như tập huấn chuyển giao cho nông dân những kỹ thuật chăm sóc lợn thịt, và tổ chức cho nông dân tham quan mô hình chăn nuôi lợn hướng nạc ở xã Nguyễn Trãi; tham quan mô hình chăn nuôi sử dụng ựệm lót sinh học ở Khoái Châu.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 75
Ảnh 4.3. Tham quan mô hình chăn nuôi sử dụng ựệm lót sinh học ở Khoái Châu
Chăn nuôi gia cầm: Hiện nay, Trạm khuyến nông và Phòng Nông nghiệp ựang chuyển giao cho nông dân dự án nuôi gà lai đông tảo ựược triển khai từ năm 2012 ựã chuyển giao 1500 con gà lai đông tảo cho 4 hộ nông dân trên ựịa bàn xã Cẩm Ninh, Phù Ủng và chuyển giao cho nông dân những tiến bộ về giống như gà Tam Hoàng, Lương Phượng, vịt siêu thịt, siêu trứng: Super M, Ngan Pháp dòng R31, R51; Nhiều ựơn vị kinh doanh cám như tập ựoàn Thái Dương và thuốc thý y (công ty RTD) cũng chuyển giao cho nông dân chăn nuôi vịt siêu ựẻ quy mô sản xuất hàng hóa những sản phẩm của mình và tập huấn cho nông dân những kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh.
4.1.2.3 Thủy sản
Trong những năm gần ựây, lĩnh vực thủy sản ựang ựược UBND huyện Ân Thi quan tâm tới, vì huyện có diện tắch mặt nước lớn tiềm năng cho phát triển ngành thủy sản. Do ựó, nhiều mô hình, dự án về thủy sản ựã ựược Trạm khuyến nông huyện triển khai như: mô hình thâm canh cá rô ựầu vuông tại xã Phù Ủng với quy mô 0,5 ha tập huấn cho 2 hộ nông dân, hỗ trợ 8 vạn cá giống; mô hình nuôi ghép cá các ựối tượng và mô hình nuôi bán thâm canh cá rô phi ựơn tắnh với quy mô 1,2 ha tại hai xã Quang Vinh và đa Lộc.
Như vậy, các nội dung chuyển giao TBKT nông nghiệp như ựã thảo luận ở phần nội dung tập huấn và nội dung mô hình chuyển giao, công tác chuyển giao ở
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 76 huyện Ân Thi. Trong những năm gần ựây, công tác chuyển giao TBKT ựã ựạt ựược nhiều thành tựu ựáng kể, nổi bật là chương trình xây dựng vùng sản xuất lúa hàng hóa với các giống lúa lai thương phẩm và lúa chất lượng; chuyển ựổi cơ cấu giống cây trồng; các kỹ thuật gieo cấy bảo vệ chăm sóc lúa, kỹ thuật chăm sóc vườn cây ăn quả và ghép nhãn chắn muộn; thực hiện chương trình nạc hóa ựàn lợn; chương trình nuôi gà lai đông tảo ựã góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên, nội dung chuyển giao còn một số vấn ựề tồn tại sau: lĩnh vực trồng trọt vẫn là ựối tượng chuyển giao chắnh mà các ựơn vị chuyển giao hướng tới bao gồm giống mới, các kỹ thuật gieo cấy chăm sóc, phòng trừ. Lĩnh vực chăn nuôi và thủy sản cũng là mặt mạnh của huyện nhưng chưa có sự quan tâm thỏa ựáng với lợi thế ưu ựãi của vùng; các chuyên ựề về quản lý sau thu hoạch, thị trường, quản lý kinh tế cũng là những kỹ năng rất hữu ắch cho người nông dân khi thực sự muốn nâng cao hiệu quả sản xuất của hộ trong thời kỳ hội nhập kinh tế, nơi mà kinh tế thị trường ựang là xu hướng phát triển thì các lớp tập huấn trên rất ắt, chưa thật sự ựược chú trọng. Mặt khác, các nội dung chủ yếu vẫn từ trên dội xuống, chưa thực sự là nhu cầu của người dân, ựôi khi ựối tượng ựược chuyển giao chưa ựược chọn phù hợp với thực tế.