- Tiếp cận theo các hình thức tổ chức chuyển giao và mô hình chuyển giao kỹ thuật
3. Chuyển giao cần có chắnh sách ưu tiên ựối với hộ nghèo,
4.3.3. Các giải pháp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tới hộ
4.3.3.1 Phát triển nguồn nhân lực cho công tác chuyển giao
Hiện nay, ựội ngũ chuyển giao cấp huyện, xã còn thiếu và trình ựộ chuyên môn cán bộ cấp cơ sở còn yếu, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu thực tiễn vì vậy cần phải có những giải pháp cụ thể sau:
- Kiện toàn ựội ngũ chuyển giao
+ Tuyển dụng thêm cán bộ chuyên trách quản lý các hoạt ựộng chuyển giao TBKT cấp huyện, xã về mảng nông nghiệp với các chế ựộ ựãi ngộ phù hợp nhằm khuyến khắch, thu hút nhân tài.
+ đề nghị biên chế ổn ựịnh cho CBKN cơ sở.
-Nâng cao năng lực cho cán bộ chuyển giao
Năng lực của cán bộ chuyển giao TBKT nông nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp ựến chất lượng và hiệu quả của hoạt ựộng chuyển giao.
+ Tuyển lựa và ựào tạo những CBKN có ựủ năng lực và tự nguyện tham gia công tác khuyến nông lâu dài, ựặc biệt ựối với cán bộ khuyên nông cơ sở.
+ Ngoài việc bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn kỹ thuật, ựặc biệt cần có sự ựầu tư tăng cường bồi dưỡng những kiến thức quản lý kinh tế, thị trường, phương pháp ựào tạo nông dân, phương pháp tiếp cận cộng ựồng cho cán bộ chuyển giao.
+ Phát triển cộng tác viên chuyển giao, họ là những nông dân nhiệt tình và có kiến thức sản xuất nông nghiệp và am hiểu ựịa bàn sinh sống. Những người này, có thể làm việc trên cơ sở tình nguyện hoặc ựược trả thù lao theo chương trình.
- Cần có cải tiến về chắnh sách phát triển nguồn nhân lực như sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 106 cán bộ chuyển giao theo hướng dẫn chặt hơn với yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ của vị trắ cần tuyển;
+ đánh giá cán bộ: Thực hiện ựánh giá ựịnh kỳ với cán bộ chuyển giao so với mức ựộ và hiệu quả nhiệm vụ ựược giao;
+ Chắnh sách tiền lương cho cán bộ chuyển giao: Thực hiện việc gắn quyền lợi của bên chuyển giao với bên nhận chuyển giao TBKT, ựảm bảo hài hòa lợi ắch các bên tham gia chuyển giao, dần hình thành chế ựộ ựãi ngộ cán bộ theo sản phẩm và năng lực thực tế; nâng mức phụ cấp cho khuyến nông viên cơ sở tại xã bằng lương tối thiểu cộng với chi phắ hoạt ựộng ựược tắnh riêng.
+ Ban hành chắnh sách bình xét, khen thưởng ựối với những cán bộ chuyển giao hoạt ựộng có chất lượng, kinh nghiệm trong công việc, yêu nghề, nhiệt tình trong công việc.
+ Có các khóa ựào tạo kỹ năng chuyển giao thường xuyên ngắn hạn cho cán bộ làm công tác chuyển giao ở các cấp ựể cập nhật thông tin mới, phương pháp mới và kỹ năng mới, thông tin về thị trường.
+ Nâng cao vai trò, cập nhật kiến thức, thông tin cho bộ môn khuyến nông ở các trường ựại học, cao ựẳng, trường chuyên nghiệp và các tổ chức chương trình dự án ựể ựào tạo nguồn nhân lực có hiệu quả. đề nghị ựưa môn khuyến nông vào dạy ở trường ựào tạo nghề ở Ân Thi.
4.3.3.2 Giải pháp về tổ chức chuyển giao * đối với khuyến nông Nhà nước
Trạm khuyến nông Ân Thi là một kênh chắnh trong chuyển giao TBKT tới nông dân, ựể nâng cao hiệu quả công tác chuyển giao, Trạm cần tập ựổi mới một số lĩnh vực sau:
- Về tổ chức khuyến nông
+ Bổ sung cán bộ khuyến nông cơ sở ựối với một số xã lớn: Hiện nay, lực lượng khuyến nông cơ sở ở huyện Ân Thi rất mỏng. Vì vậy, chúng tôi ựề xuất bổ sung thêm 1 cán bộ khuyến nông cơ sở nữa cùng phụ trách cụ thể các xã lớn như: Phù Ủng, Bắc Sơn, Xuân Trúc, Quảng Lãng, Hoàng Hoa Thám, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Trãi, Hạ Lễ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 107 + đề nghị chuyển quản lý cán bộ khuyến nông viên cấp xã cho Trạm khuyến nông quản lý, hình thành ban khuyến nông hoặc cụm khuyến nông cấp thôn
- Về nhiệm vụ khuyến nông
+ Tăng cường các thông tin về thị trường, kinh tế, giá cả vật tư nông sản, kiến thức kinh tế xã hội tới nông dân ựể nông dân có thể tự quyết ựịnh kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với ựiều kiện sản xuất của hộ.
+ Nâng cao vai trò của nông dân trong việc tham gia các công tác chuyển giao: từ xác ựịnh nhu cầu, ựến lập kế hoạch chuyển giao, xây dựng mô hình sao cho phù hợp với ựịa phương nhất.
+ Xây dựng bảng theo dõi mô hình, ựánh giá mô hình sau nhân rộng ựể có những tổng kết rút kinh nghiệm khuyến cáo ựến người nông dân kịp thời.
+ Liên hệ với các viện, trường hoặc doanh nghiệp ựể ựề xuất phối hợp chuyển giao, ựem ựến cho người nông dân những TBKT cập nhật, chất lượng.
- Tăng cường phối hợp thực hiện chuyển giao giữa khuyến nông với các ựơn vị trong và ngoài ngành:
+ Trạm khuyến nông huyện tăng cường phối hợp với các Hội, đoàn thể (Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, đoàn thanh niên,Ầ) ựể triển khai các hoạt ựộng khuyến nông.
+ Trạm khuyến nông huyện tăng cường phối hợp với đài phát thanh, đài truyền hình, các báo, tạp chắ trong huyện, tỉnh ựể ựẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các tiến bộ kỹ thuật mới, các thông tin thị trường, giá cả, tấm gương sản xuất giỏi,Ầ cung cấp cho hệ thống khuyến nông và nông dân.
+ Cán bộ khuyến nông tăng cường phối hợp với cán bộ thú y, cán bộ BVTV trên ựịa bàn ựể tổ chức triển khai các hoạt ựộng khuyến nông trên ựịa bàn, cung cấp các hình thức dịch vụ ựa dạng, kịp thời cho nông dân ựịa phương.
+ Huy ựộng sự tham gia của người dân trong việc hoạch ựịnh chắnh sách, tổ chức thực hiện cũng như giám sát ựánh giá các hoạt ựộng chuyển giao.
Tóm lại, ựể tăng cường công tác chuyển giao TBKT tới nông dân cần ựẩy mạnh liên kết 4 nhà ỘNhà nông-Nhà doanh nghiệp-Nhà nước-Nhà khoa họcỢ từ khâu nghiên cứu ựến chuyển giao và ứng dụng các TBKT, trong ựó người nông dân
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 108 là ựối tượng trọng tâm cần lắng nghe các nhu cầu và khó khăn.
* đối với kênh tư nhân và doanh nghiệp
- Cần có những quy ựịnh có tắnh pháp lý ựiều chỉnh cho hoạt ựộng chuyển giao của các ựơn vị tư nhân hoạt ựộng trên ựịa bàn huyện Ân Thi, coi các doanh nghiệp là một ựầu nối với các liên kết hiệu quả trong hoạt ựộng chuyển giao.
- Cần phối hợp kiểm tra giám sát chất lượng các dịch vụ mà ựơn vị tư nhân và doanh nghiệp chuyển giao ựến người nông dân thông qua: Phòng nông nghiệp, Trạm thú y, Trạm BVTV...ựể ựảm bảo quyền lợi cho người nông dân hưởng các dịch vụ chuyển giao chất lượng.
- Các doanh nghiệp phải có hợp ựồng rõ ràng về trách nhiệm, quyền lợi với người nông dân khi có xây dựng mô hình trình diễn; doanh nghiệp cũng cử các nhân viên kỹ thuật phụ trách ựịa bàn ựể có những kiến thức về ựịa phương mình phụ trách và có mối quan hệ tin yêu của người nông dân với doanh nghiệp.
* đối với các Chương trình, dự án
- Tạo ựiều kiện ựể nông dân tham gia vào các Chương trình, dự án, khảo sát tình hình ựịa phương và ựiều kiện sản xuất của hộ nông dân ựể có kế hoạch chuyển giao hiệu quả, phù hợp.
- Chương trình, dự án phải tham khảo ý kiến của cán bộ chuyển giao cấp huyện ựể ựược tư vấn về ựịa bàn chuyển giao, ựúng chu kỳ mùa vụ tránh tắnh chậm muộn của dự án ảnh hưởng ựến hiệu quả TBKT.
- Cần có khâu kiểm tra, giám sát, ựánh giá hiệu quả của Chương trình trình dự án thông qua các ứng dụng của người dân xã, thôn ựó.
* đối với các trường chuyên nghiệp và cơ quan nghiên cứu
- Tập chung chuyển giao những TBKT mà huyện Ân Thi ựặt hàng; nghiên cứu nhu cầu của người nông dân trên ựịa bàn huyện ựể có những TBKT phù hợp với thực tiễn sản xuất ựể chuyển giao; khuyến cáo cho người nông dân những thông tin hiệu quả về TBKT mà mình có phù hợp với ựiều kiện canh tác của hộ ựể chuyển giao.
- Phối hợp chặt chẽ với cơ quan khuyến nông huyện Ân Thi ựể công tác chuyển giao ựược triển khai hiệu quả.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 109
4.3.3.3 Giải pháp về kinh tế
Hầu hết các hộ nông dân ựược ựiều tra ựều khẳng ựịnh rằng vốn là yếu tố quan trọng và là tiền ựề cho việc quyết ựịnh mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên môn hóa. Vì vậy, ựể giải quyết vấn ựề về thiếu vốn cần thực hiện các giải pháp về vốn vay như sau: Thực hiện chắnh sách tắn dụng nông thôn ưu ựãi cụ thể:
+ Tăng thời hạn và lượng vốn cho vay tới các hộ. + Giảm bớt các khâu khi thực hiện thủ tục vay.
+ Tăng cường hình thức cho vay theo kiểu tắn chấp (Ngân hàng có thể cho hộ nông dân vay vốn với sự bảo trợ của các tổ chức ở ựịa phương).
+ đối với hộ nghèo: Ưu tiên cho vay hộ nghèo phát triển sản xuất, có hỗ trợ lãi suất + Hướng dẫn, tư vấn giúp ựỡ các hộ sử dụng vốn vay có hiệu quả ựối với các hộ nông dân. Khuyến nông các TBKT phù hợp với ựiều kiện ựầu tư cho sản xuất của hộ.
Phắa cơ quan chuyển giao: cần tăng cường kinh phắ ựầu tư trang thiết bị cần thiết, cải thiện ựiều kiện làm việc cho Trạm khuyến nông nhằm nâng cao hiệu quả công tác chuyển giao TBKT nông nghiệp:
+ Bổ sung các trang thiết bị phục vụ tập huấn nông dân: máy vi tắnh, máy chiếu Projecter, bảng viết, máy ảnh,ẦKinh phắ mua sắm trang thiết bị này ựề nghị UBND huyện Ân Thi hỗ trợ.
+ Bổ sung, trang bị các tài liệu chuyên môn cho các KNVCS. Các tài liệu này ựề nghị Trung tâm khuyến nông tỉnh hỗ trợ theo chương trình khuyến nông hằng năm của tỉnh.
Nguồn kinh phắ cho hoạt ựộng chuyển giao trên ựịa bàn huyện Ân Thi gồm: Hầu hết các ý kiến của các cán bộ chuyển giao huyện Ân Thi ựều cho rằng, về nguồn vốn ựầu tư cho nông nghiệp nông thôn hiện nay mới chiếm 60% nhu cầu và chủ yếu tập trung xây dựng hạ tầng, trong khi ựầu tư cho KHKT còn thấp, chất lượng không cao. Vì vậy, cần ựa dạng hóa và ưu tiên kinh phắ cho hoạt ựộng chuyển giao.
- Giải pháp hiệu quả về vốn cho chuyển giao ở Ân Thi hiện nay là tăng cường vai trò của doanh nghiệp ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn tạo ựộng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 110 lực thúc ựẩy sản xuất phát triển, nâng cao hiệu quả của quá trình chuyển giao TBKT.
+ đề xuất chắnh sách khuyến khắch và thu hút doanh nghiệp tham gia vào hoạt ựộng chuyển giao TBKT phục vụ sản xuất nông nghiệp:
Coi doanh nghiệp là một thành phần quan trọng, cần ựược khuyến khắch hỗ trợ trong hoạt ựộng chuyển giao TBKT.
Có những ưu tiên về thuế, tắn dụng ựối với doanh nghiệp tham gia chuyển giao trên ựịa bàn. Khuyến khắch liên kết giữa doanh nghiệp với Trạm khuyến nông huyện.
Trong mối Ộliên kết 4 nhàỢ doanh nghiệp ựóng vai trò hoạt ựộng ở tất cả các khâu, tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
đẩy mạnh phát triển thị trường công nghệ trên ựịa bàn huyện, trong ựó Trạm khuyến nông Ân Thi ựóng vai trò liên kết Ộcung-cầuỢ TBKT, giúp các doanh nghiệp rút ngắn quá trình tìm hiểu nhu cầu TBKT chuyển giao.
- Huy ựộng sự ựóng góp của nông dân: Huy ựộng nông dân ựóng góp, chuyển giao những TBKT mà nông dân cần, những TBKT ựó sẽ tồn tại bền vững. Mức ựóng góp này sẽ ựược huy ựộng ựể thuê cán bộ chuyển giao và mua tài liệu tập huấn.
4.3.3.4 Giải pháp về phương thức chuyển giao TBKT nông nghiệp ở huyện Ân Thi
a, Phương pháp tiếp cận chuyển giao phải ựảm bảo sự tham gia có hiệu quả của nông dân
đó là phương pháp tiếp cận chuyển giao TBKT nông nghiệp là chuyển giao theo chương trình dự án có sự tham gia. Tuy ựây là phương pháp tiếp cận không mới mẻ ựối với khuyến nông, nhưng trên thực tế nó ựược sử dụng ắt hiệu quả ở huyện Ân Thi, có làm chỉ mang tắnh hình thức.
Phương pháp tiếp cận khuyến nông có sự tham gia nếu ựược tăng cường áp dụng, triển khai thì hoạt ựộng chuyển giao TBKT trên ựịa bàn huyện Ân Thi sẽ ựược nâng cao hiệu quả rõ rệt. Trong phương pháp tiếp cận chuyển giao có sự tham ra cần ựịnh rõ vai trò của các bên tham gia:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 111
Nông dân: Từ những nhu cầu, mong muốn và những khó khăn gặp phải trong sản xuất nông nghiệp của hộ sau ựó lập kế hoạch phù hợp với nguồn lực của mình, có sự ựóng góp về nguồn lực cho công tác chuyển giao (ựầu vào, công lao ựộng, ựồng ruộng...), trong quá trình thực hiện mô hình nông dân công khai kiểm tra và có những ựánh giá của mình. Kết quả thu ựược, nông dân có tham gia nghiệm thu và ựược hưởng lợi theo sản phẩm từ chắnh mô hình mình tham gia. Sau ựó, giới thiệu quảng bá và giúp ựỡ các nông dân khác trong cùng cộng ựồng ựịa phương mình tham gia ựược biết và áp dụng
Cán bộ chuyển giao: Trong quá trình chuyển giao, người nông dân ựóng vai trò thực hiện, cán bộ chuyển giao hướng dẫn, chỉ ựạo chung và có kiếm tra, ựánh giá chất lượng mô hình. Sau khi có kết quả tốt, cán bộ chuyển giao tiếp tục công tác phổ biến TBKT ựó và nhân rộng mô hình tới nhiều hộ nông dân khác có nhu cầu trên ựịa bàn huyện.
Các tổ chức: Xác ựịnh nhu cầu chuyển giao TBKT của cộng ựồng mình. Sau ựó có những ựịnh hướng hỗ trợ về nguồn lực, ựồng trong quá trình tổ chức thực triển khai chuyển giao các TBKT tổ chức cộng ựồng luôn phải quan tâm ựộng viên các thành viên trong tổ chức, có kiểm tra và chia sẻ kinh nghiệm ựể phổ biến TBKT ựó với cộng ựồng, với các nông dân khác.
b, Phương pháp chuyển giao TBKT tới nông dân huyện Ân Thi
Chúng tôi ựề xuất nên áp dụng tổng hợp các phương pháp chuyển giao và trong từng phương pháp có một số ựề xuất giải pháp cụ thể sau:
* Giải pháp về tập huấn
- Tập huấn cho hộ nông dân: tăng cường tập huấn thông qua mô hình, có những vắ dụ và hình ảnh minh họa kèm theo ựể tăng tắnh sinh ựộng và thuyết phục với nông dân
+ đầu tiên cần xác ựịnh và phân loại các ựối tượng hộ nông dân ựể có phương pháp tập huấn thắch hợp cho từng nhóm hộ: Với ựối tượng nông dân là hộ nghèo, hộ trung bình có quy mô sản xuất nhỏ, thiếu vốn thì cán bộ chuyển giao nên tập huấn các kiến thức cơ bản về thị trường, kỹ thuật mới, phương pháp huy ựộng vốn; với hộ giàu, hộ trang trại ựã bước ựầu tiến hành sản xuất hàng hóa thì cán bộ chuyển giao
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 112 cần tập trung ựào tạo kiến thức về sản xuất hàng hóa ựáp ứng nhu cầu với các nội dung cụ thể về nâng cao kiến thức về kỹ thuật sản xuất, sản xuất theo hướng bền vững, kỹ thuật bảo quản, chế biến, phương pháp tiếp thị sản phẩm, các chắnh sách liên quan, phương pháp tổ chức sản xuất, hạch toán kinh tế.
+ Tạo ựiều kiện ựể nông dân ựược tham gia các hoạt ựộng trong buổi tập huấn như: thực hành, làm mẫu.
+ Về chủ ựề tập huấn nên tập trung vào những vấn ựề nông dân quan tâm và bức xúc như: các triệu chứng bệnh cho gia súc, gia cầm, biện pháp canh tác hạn chế