a, Chuyển giao công nghệ (Transfer of Technology - TOT)
Phương thức này phổ biến trên thế giới ở thập kỷ 50 và 60 của thế kỷ 20 (Frank Ellis, 1992). Theo phương thức này, việc tạo ra và nan truyền các TBKT là một quá trình ựường thẳng từ những viện nghiên cứu của các nước giàu sang các nước nghèo, từ các viện của các nước nghèo tới trung tâm khuyến nông và cuối cùng tới nông dân.
Những ựiều kiện các trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm không thể phản ánh ựúng ựược ựiều kiện thực tế trên ựồng ruộng của nông dân, không thể tắnh hết ựược sự khác nhau về nguồn lực, lao ựộng, ựất ựai và thị trường...Vì thế, công nghệ ựược chuyển giao thường ắt phù hợp với thực tế ựồng ruộng và cuộc sống của nông dân.
b, Phương thức chuyển giao công nghệ ứng dụng (Adoptive Technology Transfer - ATT)
Phương thức này khác với TOT ở chỗ yêu cầu về tắnh ựịa phương của công nghệ ựược nhận diện, ứng xử của nông dân ựược chú ý tới. Phương thức này khá phổ biến những giai ựoạn thập kỷ 70 và 80 của thế kỷ 20.
đặc trưng nhất của phương thức chuyển giao này là hệ thống ựào tạo và gặp gỡ người dân (Training and Visit System - TVS). Kỹ thuật ựược ựưa tới người nông dân một cách chủ ựộng thông qua ựào tạo và tập huấn. Tuy nhiên, những nông dân nghèo thường không ựược hưởng các thành quả chuyển giao này. Thông tin từ viện nghiên cứu không trực tiếp tới nông dân mà lại qua hệ thống khuyến nông. Với những nông dân sản xuất nhỏ, có tài nguyên nghèo sản xuất trong ựiều kiện sinh thái nông nghiệp hết sức ựa dạng, với hệ thống cây trồng vật nuôi phức tạp, thiếu thị trường thì hệ thống trên là không phù hợp (Chamber và Jiggins, 1987).
c, Tiếp cận theo chuyển giao nghiên cứu hệ thống nông nghiệp (Farming System Research - FPR)
Phương thức tiếp cận chuyển giao thông qua tiếp cận nghiên cứu hệ thống nông nghiệp coi nông trại là một hệ thống, công nghệ là yếu tố cấu thành và tác ựộng qua lại với các bộ phận khác của hệ thống ựó. Tuy nhiên, tiếp cận theo chuyển giao nghiên cứu hệ thống nông nghiệp không ựạt ựược mục tiêu của nó do bị hạn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 20 chế bởi cán bộ chuyển giao vẫn sử dụng cách tiếp cận như cũ, chưa biết tiếp cận ựa ngành nên gặp khó khăn trong giao tiếp, trao ựổi với nông dân và học hỏi từ nông dân. Vì vậy, ở các nước ựang phát triển chuyển sang phương pháp tiếp cận mới là chuyển giao nghiên cứu có sự tham gia của nông dân.
d, Tiếp cận theo chuyển giao nghiên cứu có sự tham gia của nông dân (Farmer Participatory Research - FPR)
đây là phương pháp tiếp cận trong ựó nghiên cứu ựược xuất phát từ chắnh nhu cầu của nông dân, nghiên cứu ựó sẽ quay trở lại phục vụ chắnh nông dân và huy ựộng tối ựa sự tham gia của nông dân. FPR có các ựặc ựiểm sau:
+ Thu hút sự tham gia của nông dân vào phát triển công nghệ ựể nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng và vật nuôi.
+ FPR tập trung vào nhận dạng, phát triển hay ứng dụng và sử dụng công nghệ phù hợp với nhu cầu của nông dân sản xuất nhỏ, nông dân có tài nguyên nghèo.
+ Cán bộ nghiên cứu là người khám phá, người bạn và là cố vấn của nông dân. + Quá trình nghiên cứu và chuyển giao ựược tiến hành trên ựồng ruộng của nông dân.
+ Sáng tạo và linh hoạt trong từng ựiều kiện cụ thể của nông dân.
FPR ựược thực hiện với những giả ựịnh sau: i) nông dân có những kiến thức ựịa bàn về hệ thống nông nghiệp và môi trường của hệ thống ựó; ii) nông dân có khả năng thực nghiệm và những thực nghiệm ựó phải ựược dùng và thúc ựẩy cho sự phát triển công nghệ.
FPR không phủ ựịnh các phương pháp tiếp cận nghiên cứu và chuyển giao truyền thống mà nó có mối quan hệ rất chặt chẽ.
FPR ựược tiến hành theo các bước sau:
Ớ Xác ựịnh vấn ựề khó khăn mà nông dân gặp phải.
Ớ Khám phá và lựa chọn các giải pháp có thể thực hiện ựược. Ớ Thử nghiệm và ứng dụng công nghệ.
Ớ đánh giá công nghệ và ựi ựến ứng dụng.
Cho tới nay, cách tiếp cận này ựược dùng khá phổ biến và ựược gọi là khuyến nông PAEM - Participatory Agricultural Extension Method.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 21