- Tiếp cận theo các hình thức tổ chức chuyển giao và mô hình chuyển giao kỹ thuật
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận
5.1. Kết luận
Công tác chuyển giao TBKT tới nông dân ngày càng ựóng vai trò quan trọng vào phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, nhất là ựối với một huyện thuần nông như huyện Ân Thi.
Công tác chuyển giao TBKT nông nghiệp ở huyện Ân Thi ựã ựạt ựược nhiều thành tựu ựáng kể góp phần chuyển ựổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất nông nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng hàng hóa.
Công tác chuyển giao TBKT nông nghiệp tới nông hộ ở huyện Ân Thi ựạt ựược một số ưu ựiểm sau ựây: (1) Hệ thống chuyển giao ựã hình thành và ngày càng ựược xã hội hóa với nhiều kênh tham gia, hệ thống khuyến nông Nhà nước ựược phân cấp ựến từng cơ sở và hệ thống chuyển giao qua các chương trình dự án, các doanh nghiệp, các trường chuyên nghiệp ựang là những yếu tố nổi bật chiếm ựược cảm tình của người nông dân; (2) Một số TBKT nông nghiệp chuyển giao ựến người nông dân rất thành công thông qua phương pháp mô hình và tập huấn phù hợp với nhu cầu của nông dân ở ựịa phương như: Mô hình nuôi gà an toàn sinh học, kỹ thuật trồng các giống lúa lai và lúa chất lượng cao (GS9, BT7, Nếp thơm, HT1,...); giống Bắ xanh số 1; mô hình nuôi cá ựiêu hồng, rô phi ựơn tắnh; kỹ thuật ghép nhãn chắn muộn...
Bên cạnh ựó, còn một số hạn chế là hiệu quả của công tác chuyển giao còn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng sản xuất nông nghiệp của vùng. Nguyên nhân do: (1) Nội dung chuyển giao chưa sát với nhu cầu thực tế của người nông dân, còn mang tắnh ựơn thuần về kỹ thuật chưa gắn kết chuyển giao TBKT với công nghệ bảo quản chế biến và ựầu ra cho sản phẩm; (2) Phương pháp chuyển giao còn mang tắnh áp ựặt dội từ trên xuống (tập huấn theo nhu cầu <30%), nặng về tập huấn lý thuyết (100% Hệ thống chuyển giao coi ựây là phương pháp chủ yếu), xây dựng mô hình nghèo nàn (phần lớn là mô hình trồng trọt chiếm 70,37%), chưa huy ựộng ựược sự tham gia tắch cực của người nông dân; (3) đội ngũ chuyển giao cơ sở còn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 119 thiếu và bất cập về chuyên môn, do chắnh sách phát triển nhân lực còn nhiều bất cập (chưa có biên chế ổn ựịnh, phụ cấp thấp 200.000ự/tháng).
Những yếu tố ảnh hưởng ựến chuyển giao TBKT nông nghiệp như nhóm yếu tố thể chế chắnh sách, ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thị trường ựều có tác ựộng ựến công tác chuyển giao. Có 3 khó khăn hàng ựầu ựối với người nông dân khi tiếp nhận TBKT là (1) Giá bán vật tư nông nghiệp và phân bón cao; (2) Thiếu vốn ựầu tư; (3) Thực hành không nhiều.
Trong thời gian tới ựể chuyển giao có hiệu quả TBKT tới nông dân huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên cần phải:
(1) Phát triển nguồn nhân lực
(2) Tổ chức chuyển giao: Tăng cường hoạt ựộng các bên tham gia, xã hội hóa công tác khuyến nông.
(3) Giải pháp kinh tế: Giải pháp về vốn cho nông dân; ựầu tư trang thiết bị phục vụ công tác chuyển giao; ựa dạng hóa và ưu tiên kinh phắ cho chuyển giao TBKT nông nghiệp.
(4) Phương thức chuyển giao: Phương pháp tiếp cận có sự tham gia, trong ựó tăng cường sự tham gia có hiệu quả của người nông dân. Phương pháp chuyển giao (tập huấn theo nhu cầu của người dân; xây dựng mô hình tăng cường sự tham gia của người dân, chuyển giao tổng hợp các quy trình từ SX, thu hoạch, chế biến và thông tin thị trường, kết hợp với hội nghị ựầu bờ tăng hiệu quả chuyển giao).
(5) Qui hoạch, kế hoạch: Lựa chọn TBKT phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, trình ựộ tiếp nhận của cơ sở, ựã ựược khẳng ựịnh, có tắnh thời sự; qui hoạch vùng SXNN ở ựịa phương ựể có kế hoạch chuyển giao TBKT hợp lý; có những ựầu tư cho TBKT lâu dài và kịp thời.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 120
5.2. Kiến nghị
5.2.1. đối với Nhà nước
Cần có chắnh sách cụ thể cho chuyển giao TBKT qua khuyến nông nhà nước, các doanh ngiệp, chương trình dự án, tư nhân và các tổ chức cộng ựồng.
Có những chắnh sách ựồng bộ cho nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng TBKT trong SXNN trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thực tiễn của người nông dân.
Tạo những ưu ựãi cho khoa học công nghệ trong nông nghiệp nông thôn, thị trường khoa học công nghệ phát triển sẽ hình thành những sản phẩm TBKT có chất lượng.
Ban hành cơ chế, chắnh sách thu hút các nhà ựầu tư, các chuyên gia giỏi về công tác tại ựịa phương ựể tăng cường ựội ngũ cán có trình ựộ khoa học kỹ thuật, bên cạnh việc hợp tác với các Viện nghiên cứu, các Trường ựại học ở Trung ương.
5.2.2 đối với các ựơn vị tham gia chuyển giao TBKT
Các ựơn vị tham gia chuyển giao cần lắng nghe nguyện vọng của người dân ựể từ ựó nghiên cứu ựề xuất những tiến bộ ựáp ứng nhu cầu ựắch thực của người dân và kêu gọi tinh thần tự nguyện tham gia mô hình của các nông hộ một cách tắch cực và trách nhiệm.
đơn vị chuyển giao cần quan tâm bồi dưỡng các nhóm kỹ thuật ựể tổ chức thực hiện phương pháp lấy nông dân dạy nông dân, tránh không làm thay, ựó chắnh là xây dựng và bồi dưỡng năng lực chủ ựộng cho người dân ựể phát triển. Sử dụng phương pháp tiếp cận có sự tham gia.
5.2.3. đối với UBND huyện Ân Thi
Trong thời gian tới, huyện cần tiếp tục ựẩy mạnh ứng dụng các TBKT phục vụ phát triển nông nông thôn;
Áp dụng công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản, chế biến ựối những sản phẩm của ựịa phương ựể phát triển một nền nông nghiệp sinh thái bền vững;
Ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh của nông sản ựịa phương;
Chuyển giao với mục tiêu thực hiện tốt sự phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững;
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 121 Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý, ựiều hành. Nhằm quản bá tốt những thông tin về TBKT.
Các cấp chắnh quyền huyện cần phải phối hợp với các ựơn vị chuyển giao và nhóm kỹ thuật, ựể có những hỗ trợ và vận ựộng tuyên truyền ựể các hộ dân nâng cao nhận thức trong việc phát triển sản xuất ựem lại lợi ắch cho chắnh gia ựình họ và cộng ựồng. Mặt khác, nêu ựiển hình sản xuất giỏi, quảng quá các TBKT hiệu quả.
5.2.4. đối với các hộ nông dân
Cần chủ ựộng thường xuyên tìm hiểu thông tin qua các phương tiện thông tin ựại chúng về khoa học kỹ thuật, giá cả, thị trường ựầu vào cũng như ựầu ra của sản phẩmẦ có các kế hoạch trong sản xuất.
Cần mạnh dạn áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tắch cực tham gia các lớp tập huấn về TBKT nông nghiệp ựược tổ chức trên ựịa bàn ựể tăng cường thêm các kiến thức về khoa học kỹ thuật, thị trường, chắnh sách, tổ chức sản xuất.
Cần có những chia sẽ kinh nghiệm giữa các hộ và vận ựộng các nông hộ khác, nhóm hộ hỗ trợ nhau trong việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật.
Cần tham gia, hợp tác hơn nữa trong việc lập kế hoạch chuyển giao, xây dựng mô hình, gắn kết trách nhiệm với các ựơn vị chuyển giao.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 122