Các nghiên cứu có liên quan

Một phần của tài liệu Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp tới nông hộ ở huyện ân thi, tỉnh hưng yên (Trang 48 - 50)

Trong thời gian qua, công tác chuyển giao TBKT nông nghiệp ựã góp phần to lớn vào sự phát triển nông nghiệp, nông thôn ựất nước. Chủ ựề nghiên cứu chuyển giao TBKT trong nông nghiệp cho nông dân, nhất là nông dân vùng ựặc biệt khó khăn thu hút ựược nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu khoa học, nhà quản lý. Nhiều chương trình, dự án, ựề tài nghiên cứu khoa học ựã ựược triển khai nhằm hoàn thiện chắnh sách, cơ cấu tổ chức, phương pháp và nội dung hoạt ựộng công tác chuyển giao TBKT ở nước ta.

đỗ Kim Chung, (2005) với nghiên cứu ỘChắnh sách và phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nông nghiệp ở miền núi và trung du phắa Bắc Việt NamỢ, thuộc Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, nghiên cứu tập chung vào chuyển giao KTTB trong nông nghiệp cho một số sản phẩm chủ yếu của trồng trọt và chăn nuôi chắnh có ý nghĩa chiến lược cho phát triển nông nghiệp tại vùng miền núi và trung du phắa Bắc (cụ thể là 15 tỉnh MN - TD phắa Bắc, nghiên cứu sâu các tỉnh ựại diện như Sơn La, Hà Giang và Bắc Cạn) (đỗ Kim Chung, 2005).

An đình Doanh, (2003) ựã tổng kết và khuyến nghị nhân rộng 8 mô hình chuyển giao công nghệ cho thanh niên nông thôn ựã ựạt ựược hiệu quả trong thực tiễn. đó là: Mô hình câu lạc bộ Khuyến nông thanh niên, mô hình câu lạc bộ Gia ựình trẻ, mô hình hội Khuyến nông trẻ, mô hình Hội thi thanh niên nông thôn với tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, mô hình Trang trại trẻ, mô hình Làng thanh niên, mô hình đội, nhóm thanh niên bảo vệ thựuc vật, mô hình Dịch vụ chuyển giao chế phẩm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi (An đình Doanh, 2006).

Chương trình ỘXây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao KH-CN phục vụ phát triển KT-XH nông thôn và miền núi giai ựoạn 2004 - 2010Ợ ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt ngày 05/07/2004. Trong 6 năm thực hiện, Chương trình ựã chuyển giao 856 công nghệ và tiến bộ kỹ thuật vào ựịa bàn nông thôn, miền núi, hải ựảo...điều ựáng nghi nhận là nhiều dự án thuộc Chương trình ựã làm thay ựổi những

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 38 tập quán sản xuất cũ, lạc hậu; giải quyết vấn ựề về chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, sử dụng giống cây trồng vật nuôi có năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập cho người dân (Tô Xuân Dân & cs, Tr 437 - 483, 2012).

đề tài, 2007: ỘThực trạng và một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc ựẩy công tác chuyển giao công nghệ cho thanh niên nông thôn ở huyện Chương Mỹ - Hà TâyỢ, do Hoàng đình Vinh nghiên cứu thông qua các hộ gia ựình trẻ tham gia mô hình câu lạc bộ Khuyến nông thanh niên, câu lạc bộ Gia ựình trẻ trong việc tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ Công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở huyện Chương Mỹ - tỉnh Hà Tây và các tác ựộng của việc ứng dụng tiến bộ Công nghệ vào sản xuất nông nghiệp của các hộ gia ựình trẻ. Tác giả ựã ựề xuất giải pháp chủ lực ựể ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học, công nghệ ựể dịch chuyển cơ cấu kinh tế huyện Chương Mỹ qua các ngành: Trồng trọt, Chăn nuôi và các dịch vụ trong nông nghiệp (Hoàng đình Vinh, 2007).

Nguyễn Thị Hằng, 2012 với ựề tài: ỘNghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho ựồng bào dân tộc thiểu số trên ựịa bàn huyện Lắk, tỉnh đắk LắkỢ, trên cơ sở phân tắch thực trạng chuyển giao TBKT sản xuất nông nghiệp cho ựồng bào dân tộc thiểu số với các ựặc ựiểm riêng về ựiều kiện kinh tế và tự nhiên tại huyện Lắk cũng như các yếu tố ảnh hưởng mà ựề xuất các giải pháp tăng cường công tác chuyển giao như: tăng cường về nhân lực, cơ sở vật chất và lựa chọn nội dung, phương pháp chuyển giao phù hợp với nông hộ ựồng bào dân tộc thiểu số (Nguyễn Thị Hằng, 2012).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 39

Một phần của tài liệu Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp tới nông hộ ở huyện ân thi, tỉnh hưng yên (Trang 48 - 50)