Các kết quả của hoạt ựộng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tới hộ nông dân

Một phần của tài liệu Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp tới nông hộ ở huyện ân thi, tỉnh hưng yên (Trang 87 - 99)

- Tiếp cận theo các hình thức tổ chức chuyển giao và mô hình chuyển giao kỹ thuật

4.1.4Các kết quả của hoạt ựộng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tới hộ nông dân

2. Phân theo chuyên ựề tập huấn

4.1.4Các kết quả của hoạt ựộng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tới hộ nông dân

4.1.4.1 Một số thông tin chung về các hộ ựiều tra

Sản xuất nông nghiệp Việt Nam theo mô hình kinh tế hộ gia ựình là chắnh nên có thể nói ựối tượng ựược chuyển giao TBKT trong sản xuất nông nghiệp hiện nay, chủ yếu là người lao ựộng sản xuất nông nghiệp trong các hộ gia ựình. Kết quả phân tắch dữ liệu phỏng vấn hộ sản xuất nông nghiệp theo mô hình hộ gia ựình (loại 1 là hộ giàu, loại 2 là hộ trung bình và khá, loại 3 là hộ nghèo) và trang trại tại huyện Ân Thi về: quy mô sản xuất; cơ cấu tuổi, trình ựộ chuyên môn và trình ựộ học vấn của lao ựộng sản xuất nông nghiệp thể hiện qua bảng 4.5 và 4.6

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 77

Bảng 4.5 Một số thông tin chung về các hộ ựiều tra năm 2013

Các thông tin đVT Hộ Trang

trại Hộ loại 1 Hộ loại 2 Hộ loại 3

1. Số hộ Hộ 12 26 67 15 2. độ tuổi TB <30 % 16,67 30,77 20,51 40 30 - 50 % 58,33 46,15 41,72 33,33 >50 % 25 23,08 37,77 26,67 3. Giới tắnh + Nam % 66,67 57,69 58,21 53,33 + Nữ % 33,33 42,31 41,79 46,67 4. Số lao ựộng bình quân/hộ Lđ 3,5 2,3 2,2 1,8 5. Trình ựộ văn hóa Cấp I % - - 16,63 26,70 Cấp II % 32,3 28,29 49,83 60 Cấp III % 67,7 71,71 43,54 13,33 6. Trình ựộ chuyên môn

Chưa qua ựào tạo % 33, 33 57,69 71,64 86,67

Sơ cấp, trung cấp % 66,48 23,08 28,36 13,33

Cao ựẳng, ựại học % - 19,23 - -

(Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2013)

Qua bảng 4.5 cho thấy về cơ cấu tuổi của lao ựộng nông nghiệp tương ựối thuận lợi cho chuyển giao TBKT, trong ựó hộ trang trại có tỷ lệ lao ựộng trong tuổi 30 - 50 chiếm 58,33% và có 16,67% số lao ựộng trong ựộ tuổi <30 và 25% số lao ựộng >50 tuổi. Nhin chung cơ cấu ựộ tuổi các hộ khảo sát tương ựối phù hợp với khả năng phát triển sản xuất, do số lao ựộng của hộ tập trung chủ yếu trong ựộ tuổi 30 - 50, ựộ tuổi thuận lợi cho năng lực tiếp thu TBKT vào sản xuất nông nghiệp. Trình ựộ văn hóa nhìn chung hộ giàu, khá và hộ trang trại có trình ựộ văn hóa cao hơn hộ trung bình và hộ nghèo. Phần lớn các hộ giàu, khá và hộ trang trại có trình ựộ cấp II và cấp III, cụ thể là 67,7% hộ trang trại và 71,71% hộ giàu có trình ựộ cấp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 78 III. điều này cho thấy mối quan hệ thuận giữa khả năng phát triển sản xuất và trình ựộ văn hóa của hộ giàu và hộ trang trại. Về trình ựộ chuyên môn số lao ựộng chưa qua ựào tạo vẫn chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ này ở các hộ nghèo là lớn nhất 86,67% và ắt nhất là các hộ trang trại 33,52%. Số lao ựộng qua ựào tạo chủ yếu là ở trình ựộ trung cấp và sơ cấp, số lao ựộng qua ựào tạo ở trình ựộ cao ựẳng và ựại học tập trung hộ giàu chiếm 19,23%. Nhìn chung số lao ựộng có trình ựộ cao, thuận lợi cho việc chuyển giao và ứng dụng các TBKT trong sản xuất nông nghiệp.

Bảng 4.6 Diện tắch sản xuất các loại cây trồng của hộ nông dân năm 2013

đơn vị: Diện tắch: ha; số hộ khảo sát: hộ (tổng 120 hộ)

Tiêu chắ Lúa Ngô đậu tương Lạc Bắ xanh

Số hộ 112 17 15 7 23

DT trung bình 0,26 0,021 0,017 0,018 0,22

DT thấp nhất 0,05 0,011 0,013 0,015 0,018

DT cao nhất 0,74 0,27 0,093 0,12 0,19

Tiêu chắ Rau màu Cây ăn quả Nuôi trồng thủy sản

Số hộ 16 30 32 25

DT trung bình 0,016 0,15 0,23 0,15

DT thấp nhất 0,007 0,07 0,015 0,11

DT cao nhất 0,025 0,27 0,48 0,43

(Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2013)

Huyện Ân Thi là một huyện thuần nông với hơn 95% dân số sống bằng nghề nông và quỹ ựất dành cho sản xuất nông nghiệp là lớn, nhưng quy mô dân số ựông nên bình quân diện tắch ựất nông nghiệp của mỗi hộ nông nghiệp không lớn (0,334 ha/hộ, phòng thống kê huyện Ân Thi). Diện tắch là yếu tố quan trọng trong việc tiến hành các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp. Kết quả ựiều tra 120 hộ nông dân về tình hình diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp thể hiện ở bảng 4.6 Qua khảo sát cho thấy ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện còn manh mún và những cây trồng chủ ựạo của hộ nông dân 3 xã Nguyễn Trãi, đa Lộc và Phù Ủng là cây lúa, bắ xanh, ngô, ựậu tương; cây ăn quả chủ yếu là nhãn, vải, táo, cam, quýt, bưởi, chuối.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 79

Bảng 4.7 Quy mô ựất nông nghiệp và chăn nuôi của hộ nông dân năm 2013

Số hộ khảo sát: hộ (tổng 120 hộ)

Các thông tin đVT Hộ Trang trại Hộ loại 1 Hộ loại 2 Hộ loại 3 1. Số hộ Hộ 12 26 67 15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Quy mô ựất nông nghiệp

+ đất ruộng Ha/hé 0,39 0,27 0,2 0,1

+ Ao Ha/hộ 2,7 0,26 0,09 0,02

+ Vườn Ha/hộ 1,07 0,12 0,1 0,02

3. Quy mô chăn nuôi

+ Lợn Con/hé 137,33 9,9 4,5 2,5

+ Gà Con/hé 550,0 75,5 30,5 20,0

+ Trâu, bò Con/hé 3,91 2,1 1,5 0,53

4. Thu nhập BQ/năm Tr.ệăng 120,5 82,25 46,20 24,5

(Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2013)

Diện tắch ựất nông nghiệp của hộ gia ựình thường từ 2 - 5 mảnh, tuy ựã rút bớt số mảnh ruộng trên mỗi hộ so với trước (6 - 8 mảnh). Xong vẫn còn mang tắnh manh mún vì phong trào dồn thửa ựổi ruộng ở Ân Thi vẫn ựang trong quá trình thực hiện. Việc rút bớt số mảnh ruộng trên mỗi hộ là một tắn hiệu tốt cho những TBKT có thể chuyển giao thành công vào sản xuất nông nghiệp, do khả năng cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp ựược nâng lên khi hộ nông dân có những mảnh ruộng lớn hơn và tập trung; ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa; phát triển kinh tế hộ và kinh tế trang trại.

Những hộ khá trở lên và hộ trang trại nhìn chung là chịu khó học hỏi và tiếp cận TBKT, có ựiều kiện phát triển chăn nuôi tốt hơn và có ựiều kiện thâm canh cao hơn và có xu hướng sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường (thực tế khảo sát cho kết quả 100% các hộ trang trại ựều có mục tiêu sản xuất hàng hóa). Bình quân hộ trang trại có 0,39ha ựất ruộng, 2,7ha ựất ao, 1,07ha ựất vườn; ở hộ giàu lần lượt là 0,27:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 80 0,26: 0,12 trong khi ựó hộ nghèo là 0,1ha ựất ruộng, 0,02ha ựất ao, 0,02ha ựất vườn. Kết quả thể hiện Bảng 4.7.

Do có ựiều kiện về ựất ựai nên hộ trang trại và nhóm hộ khá, giàu có ựiều kiện sản xuất lớn nên về quy mô chăn nuôi các hộ này cao hơn hẳn số hộ nghèo, do vậy ựể công tác chuyển giao mang ý nghĩa thiết thực nhất, cán bộ chuyển giao cần quan tâm và tiếp cận nhóm hộ nghèo giúp họ từng bước sản xuất, nâng cao mức sống.

4.1.4.2 Những khó khăn khi ứng dụng TBKT vào SXNN

Qua phỏng vấn các hộ gia ựình nông dân trên ựịa bàn huyện, cho thấy: những khó khăn lớn nhất của họ hiện nay là thiếu vốn ựầu tư, giá bán vật tư cao và thực hành không nhiều. Do sự tiếp cận nguồn vốn tắn dụng vẫn còn gặp khó khăn:

- đối với các trang trại cũng thiếu vốn ựể mua sắm các trang thiết bị và áp dụng các TBKT mới vào sản xuất mặc dù chủ trang trại thường có vốn, tỷ lệ hộ trang trại gặp khó khăn về vốn ựầu tư chiếm 91,67%. Vì các ngân hàng thương mại không coi giấy chứng nhận trang trại có giá trị pháp lý ựể tiến hành thủ tục thế chấp ựể vay vốn.

- đối với hộ gia ựình vẫn còn khó khăn trong việc tiếp cận vốn. Tình trạng các hộ gia ựình sản xuất phải ứng trước mua vật tư, trả tiền sau thu hoạch là rất phổ biến. Nhiều hộ gia ựình thuộc nhóm 3 không ựủ tiền mua phân bón, thuốc trừ sâu, vật tư nông nghiệp theo ựúng yêu cầu kỹ thuật dẫn tình trạng năng suất thấp hơn binh thường.

Khó khăn về giá bán vật tư nông nghiệp và phân bón cao: Thị trường nông nghiệp không ổn ựịnh, giá cả vật tư tăng cao ựột biến vào thời vụ hoặc khi có dịch bệnh xảy ra. Số liệu bảng 4.8 cho thấy, có tới 100% các hộ gia ựình và 86,96% các hộ gia ựình gập phải khó khăn này.

Thực hành không nhiều là khó khăn mà tất cả các hộ gặp phải khi tiếp nhận TBKT mới, người nông dân thường quen với lối canh tác cũ do tắch lỹ ựược các kinh nghiệm sản xuất, ngại ựổi mới, nếu không ựược khuyến nông hướng dẫn trên cơ sở thực hành, mắt thấy tai nghe thì khó lòng thuyết phục ựược người nông dân làm theo.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 81

Bảng 4.8. Những khó khăn hộ nông dân gặp khi tiếp nhận TBKT

Khó khăn đVT Hộ Trang trại Hộ loại 1 Hộ loại 2 Hộ loại 3 1. Số hộ Hộ 12 26 67 15 2. Kỹ thuật không phù hợp % 8,33 11,53 44,78 73,33 3. Kỹ thuật ựòi hỏi chi phắ cao % 25 15,34 26,87 60

4. Kỹ thuật khó làm % 33,33 19,23 22,39 53,33

5. Giá bán vật tư nông nghiệp và

phân bón cao % 100 88,46 79,10 93,33

6. Thiếu vốn ựầu tư % 91,67 84,61 92,53 93,33

7. Phương pháp tập huấn phức tạp % 25 15,38 28,36 53,33 8. Chất lượng ựầu vào không tốt % 8,33 19,23 19,40 46,67 9. Thực hành không nhiều % 83,33 92,31 91,04 80 10. Tập quán sản xuất manh mún % 16,67 80,77 92,54 86,67 11. Khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm % 83,33 73,08 13,43 20

(Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2013)

Mặt khác, mỗi nhóm hộ còn gặp những khó khăn lớn khác nhau như: với nhóm hộ trang trại (83,33%) và hộ loại 1 (73,08%) tiêu thụ sản phẩm cũng là một khó khăn lớn do những hộ này ựầu tư sản xuất với mục tiêu sản xuất hàng hóa vấn ựề tiêu thụ sản phẩm là mối quan tâm lớn. Các tập huấn khuyến nông hiện nay gần như chưa chú trọng cung cấp thông tin thị trường và thiếu kiến thức tắnh toán hiệu quả áp dụng kỹ thuật mới; tập quán sản xuất manh mún là những khó khăn hàng ựầu mà nhóm hộ loại 2 với tỷ lệ 92,54% và loại 3 với 86,67% gặp phải. Ruộng ựất manh mún, canh tác lạc hậu gây khó khăn trong việc chuyển giao các TBKT, nhất là cơ giới hóa SXNN. Nhóm hộ loại 3 còn cho rằng kỹ thuật chuyển giao không phù hợp, ựòi hỏi chi phắ cao cũng gây trở ngại tới việc tiếp nhận những TBKT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 82

4.1.4.3 Tình hình tham gia các hoạt ựộng chuyển giao TBKT của các hộ ựiều tra * Nhận biết của hộ về hoạt ựộng chuyển giao TBKT

Bảng 4.9. Tình hình tập huấn chuyển giao TBKT nông nghiệp

Các thông tin đVT Hộ Trang trại Hộ loại 1 Hộ loại 2 Hộ loại 3 1. Số hộ Hộ 12 26 67 15 2. Tỷ lệ hộ nhận biết về lớp tập

huấn chuyển giao TBKT % 10 21,67 54,17 7,5

3. Tỷ lệ hộ tham gia lớp tập

huấn chuyển giao TBKT % 10,7 11,61 48,21 1,79

4. Tỷ lệ hộ tham gia lớp tập

huấn bình quân/năm %

1-2 lần % 0,89 1,79 29,46 0,89

3-5 lần % 2,68 2,68 11,61 0,89

>5 lần % 7,14 7,13 7,14 0

(Nguồn: Số liệu ựiều tra, năm 2013)

Qua ựiều tra phỏng vấn 120 hộ kết quả thu ựược 93% tức 112 hộ nông dân có nhận biết về hoạt ựộng chuyển giao ựiều ựó nói nên trình ựộ dân trắ của người nông dân khá cao, ựó là một yếu tố thuận lợi cho hoạt ựộng chuyển giao. Và trong số 112 hộ có nhận biết về hoạt ựộng chuyển giao thì có 72,3% số hộ có tham gia vào các hoạt ựộng chuyển giao TBKT nông nghiệp, ựây là con số không phải là quá lớn sau khi trừ ựi 7% số hộ không nhận biết về hoạt ựộng chuyển giao. Tỷ lệ người tham gia tập huấn bình quân 1-2 lần/năm chiếm tỷ lệ lớn nhất với 33,04%, khoảng 13,9% số hộ tham gia tập huấn 3-5 lần, tham gia các lớp tập huấn chủ yếu là các chủ hộ với gần 75%.

* Tình hình tham gia các hình thức chuyển giao của hộ nông dân

Qua bảng 4.10 kết quả khảo sát về hệ thống chủ yếu chuyển giao TBKT trong nông nghiệp cho thấy số hộ nhận chuyển giao từ hệ thống KN nhà nước chiếm tỷ lệ lớn nhất (65,83 %) nhưng bên cạnh ựó số hộ nhận chuyển giao từ doanh nghiệp chiếm tỷ lệ tương ựối cao (50%) chỉ xếp sau KN nhà nước. Mặc dù chuyển giao TBKT của các doanh nghiệp nhằm phục vụ lợi ắch thu lợi nhuận, nhưng trên thực tế kênh chuyển giao

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 83 này ựược người dân ựánh giá cao, vì doanh nghiệp là ựối tượng có vốn, khả năng ựầu tư ngay từ nguyên liệu ựầu vào như cung cấp giống, thiết bị hỗ trợ chuyển giao cho người dân. đặc biệt, doanh nghiệp có khả năng tiếp cận thị trường một cách nhạy bén nên doanh nghiệp cũng giúp nông dân bao tiêu sản phẩm ựầu ra.

Bảng 4.10 Tỷ lệ các hộ gia ựình ựược chuyển giao TBKT từ các tổ chức

Trong tổng số hộ ựược chuyển giao % Tổ chức chuyển giao TBKT Số mẫu Số hộ ựược chuyển giao Tỷ lệ (%) Tập huấn XD hình Thăm quan Cả ba Tổng - Hệ thống KN Nhà nước 120 79 65,83 89,17 3,33 1,67 5,83 100 - Các trường chuyên nghiệp 120 13 10,83 38,46 23,08 23,08 15,38 100 - Hệ thống KN cộng ựồng 120 44 36,67 56,82 9,09 11,36 22,73 100 - Các doanh nghiệp 120 60 50,00 88,33 5,00 3,33 3,33 100 - Các chương trình, dự án 120 15 12,05 40,00 33,33 13,33 13,33 100 - Các dịch vụ tư nhân 120 9 7,50 77,78 0 11,11 11,11 100

(Nguồn: Số liệu ựiều tra, năm 2013)

Các trường chuyên nghiệp và chương trình dự án chuyển giao TBKT chiếm tỷ lệ nhỏ và thường hợp tác với các hoạt ựộng của hệ thống khuyến nông Nhà nước. Hệ thống KN cộng ựồng cũng ựóng góp tắch cực vào hoạt ựộng chuyển giao (36,67%) gắn với các nhiệm vụ chắnh trị của mình.

Trong ba hình thức chuyển giao thì hình thức tập huấn ựóng vai trò chủ ựạo, ựược sử dụng phổ biến ở tất cả ựơn vị tham gia chuyển giao. Các trường chuyên nghiệp và các chương trình dự án chú ý ựến xây dựng mô hình trong hoạt ựộng chuyển giao TBKT (khoảng trên dưới 40% số hộ tham gia), ựây là hình thức chuyển giao rất hiệu quả, nhất là ựối với các hộ sản xuất nông nghiệp còn khó khăn.

4.1.4.3 Tác ựộng của chuyển giao TBKT trong sản xuất nông nghiệp ựến hộ nông dân

Chuyển giao và ứng dụng các TBKT trong sản xuất nông nghiệp ựã góp phần nâng cao trình ựộ kỹ thuật, giảm ựược chi phắ giống và vật tư góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm từ ựó thu nhập của người nông dân ựược nâng lên.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 84 Qua ựiều tra ựánh giá của nông dân về hiệu quả ứng dụng của TBKT trong sản xuất nông nghiệp thu ựược kết quả tổng hợp qua bảng 4.11

Bảng 4.11 Hiệu quả của ứng dụng TBKT trong sản xuất nông nghiệp

Số hộ: 120 (hộ); đơn vị: %

Danh mục Cao Trung

bình

Ít hiệu quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không hiệu quả

Nâng cao trình ựộ kỹ thuật 91,4 6,2 2,4 0

Giảm ựược chi phắ giống 66,7 30,1 4,1 3,2

Giảm công lao ựộng 65,8 15,7 14,3 4,2

Giảm chi phắ vật tư 58,2 17,1 14,9 9,8

Tăng chất lượng sản phẩm 71,6 12,8 7,9 7,8

Tăng năng suất 81,3 6,2 2,5 0

Tăng thời gian bảo quản 46,8 10,4 10,3 32,5

(Nguồn: Số liệu ựiều tra, năm 2013)

Qua khảo sát ựiều tra 120 hộ nông dân cho thấy, phần lớn ý kiến của người nông dân nhận thấy khi ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất nông nghiệp có hiệu quả nâng cao trình ựộ kỹ thuật ở mức ựánh giá cao là 91,4%; tăng năng suất

Một phần của tài liệu Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp tới nông hộ ở huyện ân thi, tỉnh hưng yên (Trang 87 - 99)