Đánh giá chung về công tác chuyển giaoTBKT

Một phần của tài liệu Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp tới nông hộ ở huyện ân thi, tỉnh hưng yên (Trang 99 - 100)

- Tiếp cận theo các hình thức tổ chức chuyển giao và mô hình chuyển giao kỹ thuật

2. Phân theo chuyên ựề tập huấn

4.1.5 đánh giá chung về công tác chuyển giaoTBKT

4.1.5.1 Ưu ựiểm

Ân Thi là một huyện thuần nông của tỉnh Hưng Yên, các vấn ựề về nông nghiệp nông thôn ựều ựược huyện quan tâm và coi trọng, trong ựó công tác chuyển giao TBKT nông nghiệp tới nông dân ựược chú trọng. Hoạt ựộng chuyển giao TBKT ngày càng ựược xã hội hóa, với nhiều ựơn vị tham gia chuyển giao.

Hệ thống chuyển giao TBKT ựã ựược hình thành, phát triển và phân cấp mạnh ựến từng xã trên ựịa bàn huyện, nhất là hệ thống khuyến nông Nhà nước. Bên cạnh hệ thống khuyến nông Nhà nước các thành phần khác như doanh nghiệp, các Chương trình dự án và trường chuyên nghiệp ựang là những yếu tố nổi bật chiếm ựược cảm tình của người nông dân. Hệ thống khuyến nông cộng ựồng chưa ựược phổ biến, mới chỉ là những ựiển hình ở một số xã do Hội nông dân tham mưu hoạt ựộng nhưng cũng ựã tỏ ra rất thiết thực trong công tác chuyển giao TBKT tới nông dân.

Một số TBKT nông nghiệp chuyển giao ựến người nông dân rất thành công thông qua phương pháp mô hình và tập huấn phù hợp với nhu cầu của nông dân ở ựịa phương ựó, và ựược ựông ựảo người nông dân áp dụng vào ựiều kiện thực tế của hộ gia ựình mình.

4.1.5.2 Những vấn ựề tồn tại

Bên cạnh những mặt ựạt ựược, công tác chuyển giao của huyện Ân Thi còn một số vấn ựề ựáng lưu tâm, hiệu quả của công tác chuyển giao còn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng sản xuất nông nghiệp của vùng. Qua khảo sát ựiều tra cho thấy, huyện Ân Thi có nhiều thế mạnh về phát triển trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản cũng như cây ăn quả nhưng các các TBKT chuyển giao tập trung phần nhiều vào lĩnh vực trồng trọt, chưa quan tâm thắch ựáng tới phát triển chăn nuôi theo quy mô công nghiệp và lĩnh vực thủy sản. Nhất là các lớp tập huấn về thị trường, quản lý trang trại và bảo quản chế biến nông sản vẫn chưa thực sự ựược các ựơn vị chuyển giao quan tâm. Nội dung chuyển giao còn mang tắnh ựơn thuần về kỹ thuật chưa gắn kết chuyển giao TBKT với công nghệ bảo quản chế biến và ựầu ra cho sản phẩm.

Một số xã tình trạng chuyển giao còn trùng lặp về nội dung TBKT giữa các ựơn vị chuyển giao, vắ dụ ở xã Nguyễn Trãi 1 năm có ựến gần 20 lớp tập huấn về kỹ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 89 thuật chăm sóc bảo vệ sâu bệnh hại lúa do các ựơn vị chuyển giao chắnh thức và không chắnh thức tổ chức (Theo ông đỗ Mạnh Dũng, phó trưởng thôn Nhân Vũ, xã Nguyễn Trãi); kỹ thuật chuyển giao chưa phù hợp với ựiều kiện kinh tế của hộ nông dân, chưa ựược nông dân ựánh giá cao.

Phương pháp ựào tạo tập huấn theo Chương trình, dự án vẫn chiếm ựa số các lớp tập huấn (>70%), cho thấy phương pháp chuyển giao vẫn còn nặng tắnh áp ựặt, dội từ trên xuống chưa thực sự quan tâm nghiên cứu nhu cầu thực sự của hộ nông dân. Các ựơn vị còn sử dụng nhiều phương pháp tập huấn, còn nặng về lý thuyết trong chuyển giao, chưa có ựầu tư thỏa ựáng trong xây dựng mô hình trình diễn và thăm quan, chưa phát huy ựược thế mạnh truyền thông và công nghệ thông tin trong tuyên truyền phổ biến và nhân rộng các ựiển hình tiên tiến sản xuất giỏi ựể phổ biến mô hình. Sự tham gia của nông dân trong lập kế hoạch chuyển giao TBKT còn ắt ựược chú trọng.

đội ngũ chuyển giao cơ sở còn thiếu và còn bất cập về trình ựộ chuyên môn, nhiều cán bô cơ sở coi khuyến nông chỉ là nghề phụ. Phần lớn do chắnh sách ựãi ngộ cho cán bộ chuyển giao cơ sở còn chưa thỏa ựáng, kinh phắ ựầu tư cho chuyển giao còn thấp.

đến thời ựiểm hiện tại, Ân Thi vẫn chưa có một quy ựịnh riêng nào dành cho các doanh nghiệp và ựơn vị tư nhân tham gia chuyển giao trên ựịa bàn huyện. Do ựó người nông dân không có cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi trước pháp luật khi có các dủi do trong tham gia chuyển giao công nghệ.

Một phần của tài liệu Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp tới nông hộ ở huyện ân thi, tỉnh hưng yên (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)