Giải pháp các chính sách và biện pháp bảo vệ, giảm thiể uô nhiễm mô

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Hà Giang (Trang 140 - 153)

7. Cấu trúc của luận văn

3.3.8. Giải pháp các chính sách và biện pháp bảo vệ, giảm thiể uô nhiễm mô

trường, giảm nhẹ thiên tai

Môi trường không khí và tiếng ồn : Đối với các khu, cụm công nghiệp phải lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường của toàn khu trước khi thực hiện dự án xây dựng, sau đó đối với từng nhà máy trong khu công nghiệp cũng phải tiến hành lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường nhằm kiểm soát ngay từ giai đoạn dầu thực hiện dự án không để các nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí. Tất cả các khu công nghiệp đều có vành đai cây xanh. Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm soát, kiểm tra, kiểm kê và quan trắc môi trường không khí.

Môi trường nước : Nước bẩn sinh hoạt được xử lý sơ bộ bằng các bể tự hoại trước khi xả vào hệ thống thoát nước bẩn chung. Nước bẩn của các đô thị cần được xử lý đạt các tiêu chuẩn về môi trường tại trạm xử lý nước bẩn tập trung trước khi xả ra nguồn tiếp nhận. Xây dựng hệ thống qua trắc môi trường, trên lưu vực sông, đặc biệt là tại các khu vực nhạy cảm, như sau các điểm nhập lưu, tại thượng lưu và hạ lưu các đô thị. tại các điểm lấy nước... để giám sát tình hình ô nhiễm môi trường trên lưu vực sông từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường bởi chất thải rắn : Mục tiêu là tối thiểu hoá sự phát sinh rác thải, các phần tử độc hại trong rác thải. Phân loại rác ngay từ nguồn và cần phải tối đa khả năng tái chế. Xử lý rác không tái sử dụng được sao cho không ảnh hưởng đến môi trường. Đảm bảo sự an toàn khi loại bỏ rác thải. Cần phải đầu tư trang thiết bị, phương tiện thu gom và vận chuyển theo công nghệ mới. Cơ giới hoá khi thu gom và vận chuyển phân rác tới khu xử lý. Đối với rác thải sinh hoạt phân loại ngay tại nguồn phát sinh. Điều này có nghĩa là rác thải được phân loại ở trong các hộ gia đình và cho vào các thùng chứa khác nhau theo loại rác. Có thể tiến hành phân loại thành hai loại rác là vô cơ và hữu cơ.

Tiểu kết chƣơng 3

Nội dung của chương 3 trình bày những căn cứ để nêu ra những định hướng của việc tổ chức lãnh thổ kinh tế của Hà Giang về ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đến năm 2015, định hướng đến 2020, tầm nhìn 2030. Đồng thời qua việc phân tích hiện trạng tổ chức lãnh thổ kinh tế của tỉnh với 2 tiểu vùng cơ bản: tiểu vùng kinh tế phía Đông và tiểu vùng kinh tế phía Tây. Chương này cũng nghiên cứu một số các giải pháp dựa trên tình hình thực tế. Đồng thời với các giải pháp được địa phương đáng triển khai, chúng tôi kiến nghi các giải pháp đột phá, gồm : (i) Tăng cường năng lực cạnh tranh cấp tỉnh bằng việc phát huy các điểm mạnh – điểm lồi khắc phục các điểm lõm – mặt yếu; (ii) Phát triển xanh theo nghĩa phát triển thân thiện môi trường để bảo bệ môi trường kinh tế sinh thái cho 3 lưu vực sông : sông Cầu / sông Thương / sông Lục Nam, các thủy vực nội tỉnh ( ao, hồ, đầm, ruông trũng); (iii) Nghiên cứu – triển khai mô hình không gian phát triển trên cơ sở thiết kế : (i) Hành lang kinh tế động lực dọc theo QL 1; (ii) 2 Hành lang nhánh phát triển theo QL 37 (phía Tây) / QL 31 (phía Đông). TP Hà Giang giữ vai trò trung tâm chi phối mọi hoạt động phát triển KTXH của tỉnh./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

1. Thuật ngữ tổ chức lãnh thổ hay tổ chức không gian bắt nguồn từ cơ sở lí thuyết kinh tế cổ điển, sau đó được phát triển về lí luận và được ứng dụng vào thực tiễn từ giữa thế kỉ XIX. Thực tế cho thấy, trong lĩnh vực này, các nước trên thế giới sử dụng những thuật ngữ không giống nhau. Ở Việt Nam, nhiều ý kiến cho rằng tổ chức lãnh thổ và tổ chức không gian kinh tế - xã hội được xem là như nhau và thuật ngữ tổ chức lãnh thổ được sử dụng nhiều hơn cả.

2. Trong tranh luận về vai trò cấp tỉnh trong tổ chức lãnh thổ kinh tế đất nước cũng có ý kiến khác nhau. Tuy nhiên trong thực tiễn, cấp tỉnh là cấp hành chính – kinh tế có bộ máy quản lí điều hành trong hệ thống 4 cấp kinh tế - hành chính của nhà nước ta . Kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn được vận dụng các lí luận trên vào tổ chức lãnh thổ kinh tế cấp tỉnh, cụ thể là Hà Giang phù hợp nhất để đạt được sự phát triển tối ưu cho từng khu vực lãnh thổ, từng ngành công nghiệp - nông nghiệp – dịch vụ, xây dựng các định hướng, các giải pháp phát triển, chú trọng các giải pháp đột phá.

3. Cácnhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ kinh tế của tỉnh Hà Giang đợc phân tích theo nhóm : Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên / Tài nguyên kinh tế - xã hội cho thấy Hà Giang có nhiều điều kiện để phát triển nền kinh tế hàng hóa định hướng thị trường. Tuy nhiên Hà Giang vẫn là tỉnh nghèo, nhiều vấn đề cần giải quyết, chủ yếu là sự yếu kém về cơ sở hạ tầng, thiếu vốn, nguồn nhân lực được đào tao còn mỏng, thêm nữa sức cạnh tranh yếu, nhất là với sự xâm nhập của thương gia , doanh nghiệp Trung Quốc vào thị trường nội tỉnh.

4. Hiện trang tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Hà Giang được phân tích qua hai nhóm nội dung lớn : (i) Theo ngành kinh tế (nông – lâm- ngư nghiệp . Công nghiệp – xây dưng / Thương mại – dịch vụ / (ii) Theo vùng lãnh thổ (Tiểu vùng cao nguyên núi đã Đồng Văn / Tiểu vùng cao nguyên núi đất Hoàng Su Phì / Tiểu vùng thấp dọc theo QL 2 với TP Hà Giang là một cực phát triển chi phối bức tranh kinh tế lãnh thổ tỉnh.

5. Kết qủa phân tích hiện trang làm cơ sở để khẳng định sự nhận dạng hình thế lãnh thổ Hà Giang là tiên đề tự nhiên cho sự phân hóa không gian lãnh thổ thanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3 tiểu vùng : Cao nguyên biên giới Việt – Trung; vùng núi thấp và vùng thấp phía nam. TP Hà Giang vừa là tỉnh lị, vừa chi phô không gian lãnh thổ kinh tế bằng việc kết nối các dòng vật chất và năng lượng kinh tế qua trục QL2, QL 4 cũng như các mối quan hệ kinh tế với các tỉnh ngoài vùng, đặc biệt là tỉnh Hà Giang và Thủ đô Hà Nội.

6. Những định hướng của việc tổ chức lãnh thổ kinh tế của Hà Giang về ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đến năm 2015, định hướng đến 2020, tầm nhìn 2030 dựa trên những nghị quyết Đại Hội Đảng bộ Hà Giang, các văn bản pháp qui quan trọng về Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH giai đoạn 2010 – 2015 và tầm nhìn 2020.

7. Đồng thời với các giải pháp được địa phương đang và sẽ triển khai, một số luận chứng chủ yếu cho các giải pháp đột phá phân tích lí giải : (i) Tăng cường năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; (ii) Phát triển xanh theo nghĩa phát triển thân thiện môi trường để bảo bệ môi trường kinh tế sinh thái cho các lưu vực sông, đặc biệt là sông Lô. 2 Hành lang nhánh phát triển theo QL 4 / QL 177 (iii) Phát huy vai trò cực phát triển của TP Hà Giang trong mọi hoạt động tổ chức lãnh thổ kinh tế của tỉnh Hà Giang Giang. (iii) Khai thác thế mạh du lịchKhCông viên đại chất toàn cầu / cao nguyên đá Đồng Văn theo hương du lịch sinh tấni kinh tế - nhân văn; (iv) Phát huy v I trò xung lực kinh tế đối ngoại thông qua hoạt động kinh kế củă khẩu biên giới Viêt - Trung, đặc biệt l;ag của khẩu quốc gia Thanh Thuỷ

Khuyến nghị

1. Các Bộ, ngành Trung ương chủ trì phối hợp với các địa phương thực hiện việc điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong cân đối liên vùng, làm cơ sở cho các địa phương thực hiện đồng bộ và thống nhất, tránh đầu tư tràn lan, chồng chéo, trùng lặp, xác lập sự cân đối giữa cung và cầu, nâng cao hiệu quả đầu tư.

2. Đề nghị các Bộ, ngành Trung ương tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình hành động của Chính phủ đã ban hành để thực hiện Nghị Quyết 37 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi phía Bắc đến năm 2020. Cụ thể là quan tâm đầu tư sớm nâng cấp QL2, nâng câp vành đai biên giới để mở rộng giao lưu với các tỉnh trong vùng và giúp tỉnh tăng cường phát triển kinh tế theo trục các quốc lộ, tạo điều kiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thuận lợi trong giao lưu kinh tế, phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụđịa phương với các tỉnh trong cả nước.

3. Nhằm tăng cường thu hút đầu tư và tạo điều kiện phát triển CN của địa phương, đề nghị Chính phủ cho phép hỗ trợ đầu tư hạ tầng các KCN trên địa bàn tỉnh từ ngân sách theo nội dung NQ số 37 của Bộ Chính trị và Chương trình hành động của Chính phủ về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn đến năm 2020.

4. Các giải pháp đột phá được đề xuất / kiến nghị gồm : (1) Tăng cường năng lực cạnh tranh cấp tỉnh bằng việc phát huy các điểm mạnh – điểm lồi khắc phục các điểm lõm – mặt yếu; (2) Phát triển xanh theo nghĩa phát triển thân thiện môi trường để bảo bệ môi trường kinh tế sinh thái cho các lưu vực sông : đặc biệt là sông Lô); (ii) Nghiên cứu – triển khai mô hình không gian phát triển trên cơ sở thiết kế : (i) Hành lang kinh tế động lực dọc theo QL 2; (ii) 2 Hành lang nhánh phát triển theo QL 4C / (phía Bắc) / QL 34 (phía Đông)./ QL 177 / QL 279 (phía Tây) TP. Hà Giang giữ vai trò trung tâm chi phối mội hoạt động phát triển KTXH của tỉnh.

5. Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ, ngành liên quan tạo điều kiện giúp địa phương xây dựng trường Đại học đa ngành Hà Giang trên cơ sở của trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang; đồng thời nâng cấp các trường Trung học dạy nghề Hà Giang, Trung học kinh tế - kỹ thuật, Trung học Y tế Hà Giang, Trung học Văn hoá nghệ thuật Hà Giang thành các trường cao đẳng vào năm 2010. Trước mắt đưa vào danh mục quy hoạch mạng lưới các trường cao đẳng đại học của cả nước giai đoạn đến năm 2015.

Đề tài “ Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Hà Giang ” đã phân tích được tiềm năng, thực trạng phát triển, tổ chức lãnh thổ kinh tế và đưa ra được các giải pháp phát triển nhưng vẫn còn những thiếu sót cần khắc phục. Với những vấn đề còn tồn tại, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và của bạn đọc để đề tài này được hoàn thiện hơn. Hy vọng các vấn đề tồn tại đó sẽ được tác giả khắc phục khi năng lực nghiên cứu và kinh nghiệm của bản thân được nâng lên để đề tài được hoàn thiện và phát triển ở cấp cao hơn ■

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo năng lực hội nhập kinh tế cấp tỉnh Việt Nam năm 2013

WEBSITE : http://www.goole.com/PCI Vietnam 2013. 2. Báo cáo năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2013.

WEBSITE : http://www.goole.com/PCI Vietnam 2013.

3. Hoàng Hữu Bình (1998), Các dân tộc ở miền núi phía Bắc Việt Nam và môi trưòng. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 222 tr.

4. Lê Trọng Cúc (2011). Hiện trạng và xu hướng phát triển miền núi Việt

Nam.http://www.miennui. wordprress.com /Le Trong Cuc /28.11.2011.

5. Cục thống kê Hà Giang (2013), Niên giám thống kê Hà Giang năm 2012. Hà Giang, 6 / 2013.

6. Mai Thu Hà (2012), “Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang theo hướng bền vững” Luân văn thạc sĩ Địa lí học năm 2012 – Trường ĐH Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

7. Vũ Tự Lập (2008), Địa lý tự nhiên Việt Nam. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 320 tr.

8. Nguyễn Phương Liên và nnk (2013). Giáo trình phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Địa lý tự nhiên, Địa lý kinh tế xã hôi., Nxb GD, Hà Nội, 120 tr.

9. Lê Văn Miều (2010), Sự phân hóa lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng, Hội nghị Địa lí toàn quốc, lần thứ V, Nxb KHTN&CN, Hà Nội, tr. 654 – 660. 10. Ngân hàng thế giới (2008, Báo cáo phát triển thế giới 2009: Tái định dạng

địa kinh tế. NXB Văn hóa Thông tin.

11. Quyết định vv Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt – Trung đến năm 2020. Quyết định số115/2007/QĐ - TTg, Hà Nội 30-8-2007, WEBSITE: http://www. google.com/ quyetdinh 115/2007/QDTTg.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12. Quy hoạch phát triển kinh tế cửa khẩu Việt Nam đến năm 2010. biên giới Việt – Trung đến năm 2020. Quyết định của Chính phủ số 52 / QĐ-TTg, ngày 24/5/2008.

13. Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy, tỉnh Hà Giang đến năm 2030. QĐ số 125/QĐ/TTG, 12 / 2 / 2012.

14. Dương Quỳnh Phương (2011), Cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên vì mục tiêu phát triển bền vững. Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 200 tr.

15. Ngân hàng thế giới (2008), Báo cáo phát triển thế giới 2009: Tái định dạng địa kinh tế. NXB Văn hóa Thông tin

16. Lê Bá Thảo (2009), Những công trình khoa học địa lí tiêu biểu.Nxb Giáo Dục, HN. 980 tr.

17. Nguyễn Viêt Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003), Gíao trình Địa li kinh tế - xã hội Việt Nam, tập 1. NXB Giáo Dục Hà Nội.

18. Lê Thông (chủ biên và nnk (2003), Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam, t.2 Các tỉnh vùng Đông Bắc. Nxb Gíao Dục, Hà Nội 380 tr

19. Lê Thông (chủ biên) và nnk (2006), Địa lí ba vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Lê Thông (chủ biên) & nnk (2010), Cơ sở địa lí kinh tế - xã hội. Nxb ĐHSDP, 2008. , Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam, Nxb Giáo dục. 21. Lê Thông – Nguyễn Quý Thao (2012), Việt Nam các vùng kinh tế và vùng

kinh tế trọng điểm.Nxb Giáo dục Việt Nam

22. Hà Thị Thuỷ và nnk (2011). Các dân tộc Mông Dao – Góc nhìn đa chiều từ địa lý dân tộc học lịch sử - sinh thái nhân văn miền núi phía bắc. Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 458 tr.

23. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lí du lịch, Nxb Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 24. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2005), Địa lí

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

25. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên và nnk (2009), Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội

26. Tổng cục thống kê (2012). Niên giám thống kê 2012. Nxb TK, Hà Nội. 27. UBND Hà Giang (2012), Kết quả thực hiện Chương trình hành động nâng

cao chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI).

28. UBND Hà Giang, Đồ án Quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị và khu dân cư

nông thôn tỉnh Hà Giang đến năm 2020) Quyết định số 883/QĐ-UBND,

ngày 06/4/2007,

29. UBND tỉnh Hà Giang (2008), Thuyết minh xây dựng Đồ án điều chỉnh Uy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hà Giang đến năm 2020

30. Vũ Như Vân (1998), Các mô hình không gian phát triển mở của vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam. Hội thảo quốc tế Việt Nam học, lần I, Nxb Thế giới, 2000, Hà Nội, tr. 67 – 73.

31.Vũ Như Vân (2013). Miền núi phía bắc Việt Nam – Không gian lãnh thổ tương tác địa văn hoá thống nhất troeng đa dạng : Nhận thức và cách tiếp

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Hà Giang (Trang 140 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)