7. Cấu trúc của luận văn
3.1.3. Định hướng phát triển
3.1.3.1. Định hướng chung
Cơ cấu kinh tể cả ngành và không gian lãnh thổ chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH trên cơ sở hiệu quả, bền vững nhằm nhanh chóng đua Hà Giang thoát khỏi tình trạng nghèo kém phát triển, từng bước thu hẹp khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển giữa Hà Giang với cả nước và vùng Trung du miền núií phía Bắc. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá đi đôi với nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Xây dựng và cúng cố vũng chắc nền quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển KTHX với thực hiện tốt các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, giũ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; nâng cao đời sông vật chất, văn hoá và tinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thần của nhân dân; tạo tiên đề quán trọng cho phát triển KT-XH trong những năm tiếp theo.
3.2.3.2. Định hướng phát triển các ngành a) Công nghiệp
- Phát triển công nghiệp trên cơ sở sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các tiềm năng, lợi thế về thị trường và lao động, gắn với bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng, đảm bảo phát triển bền vữnng. Tốc độ phát triển công nghiệp bình quân thờ kỳ 2010 - 2020 đạt 20% - 22%. Năm 2015 giá trị GDP công nghiệp đạt 1.900 - 2.000 tỷ đồng; đến năm 2020 đạt khoảng 5.120 tỷ đồng (giá thực tế).
- Khôi phục, phát triển các ngành thủ công truyền thống sử dụng các nguồn nguyên liệu tại chỗ và mang tính văn hoá của dân tộc trong tỉnh. Hình thành các hiệp hội nghề thủ công tạo điều kiện mở rộng liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường, nâng cao quy mô và giá trị xuất khẩu thủ công mỹ nghệ. Phấn đấu đến năm 2015 đạt 250 - 300 tỷ đồng; đến năm 2020 đạt 500- 600 tỷ đồng/năm.
- Tiếp tục bổ sung hoàn thiện quy hoạch phát triển sản phẩm công nghiệp. Phát huy các nguồn lực của tỉnh, kết hợp thu hút các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài để khai thác và phát triển các lĩnh vực công nghiệp như : thuỷ điện vừa và nhỏ, chế biến nông lâm sản, thực phẩm, khai thác, chế biến khoáng sản kim loại, sản xuất vật liệu xây dựng vv... với công nghệ tiên tiến và quy mô hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế, tiết kiêm tài nguyên thân thiện mổitường sinh thái. Duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất của các cơ sở công nghiệp, TTCN hiện có, tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển cơ sở công nghiệp Bình vàng, khu kinh tế của khẩu Thanh Thuỷ, các cụm công nghiệp theo quy hoạch.
- Gắn phát triển công nghiệp với phát triển đô thị, bố trí các cụm dân cứ, thực hiện khôi phục làng nghề truyền thống và nhân cấy mới dựa vào lợi thế các vùng nguyên liệu và lao động địa phương.
b) Nông lâm nghiệp
- Thời kỳ đến năm 2020, nông, lâm thuỷ sản vẫn là ngành có vị trí, vai trò quan trọng đối với phát triển KTXH của Hà Giang, đặc biệt là giảii quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm tại chỗ; xoá đói giảm nghèo và giũ vững ổn định chính trị - xã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hội trên địa bàn, nhất là tại các khu vực biên giói Việt – Trung; bảo vệ rừng đầu nguồn, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thúc đẩy ttăng trưởng kinh tế của tỉnh. Phương hướng chung phát triển ngành tập trung vào một sô nhiệm vụ sau :
- Triển khai tốt trên địa bàn tỉnh Nghị quyết 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Phát triển nông nghiệp toàn diên, cân đối, bền vũng, theo hướng sản xuất hàng hoá, có năng sât, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng đồng bộ; co cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; gắn nông nghiệp với phát triển công nghiưệp chế biếnvà dịch vụ nông thôn.
- Phát triển toàn diện ngành nông, lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với quá trình CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn nhằm ttạo ra khối lượng nâng lâm sản lớn, ổn định, đáp ứng nhu cầu trong tỉnh và cung cấp cho thị trường ngoại tỉnh và xuất khẩu.
- Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng tăng tỷ trọngcác loại cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên từng vùng, tiến tới xây dựng nên nông nghiệp sinh thái bền vững.
- Từng bước tạo điều kiện phát triển kinh tế trang trại, đầu tư phát triểnnhanh các vùng sản xuất tập trung cây lương thực, công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm để hình thành các sản phẩm chủ lực (lúa, ngô, đậu tương, lạc chè, cam, trâu, bò, dê), coi đây là khâu đột phá quan trọng để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá của tỉnh trong thời gian tới.
- Phát triển các ngành nghề TTCN và các loại dịch vụ ở nông thôn, giảm bớt sô hộ nông dân thuần tuý, tăng số hộ nông dân làm nghề TTCN và dịch vụ để tạo thêm việc làm, nâng cao đời sỗng của dân cư. Nâng cao tỷ lệu lao động phi nông nghiệp khu vực nông thôn lên khoảng 25% năm 2015 và 30% vào năm 2020.
c) Dịch vụ
- Phát triển các ngành dịch vụ, bao gồmthương mại nội địa, kinh tế cửa khẩu, kinh doanh xuất nhập khẩu, du lịch và các hoạt động dịch vụ theo hướng đa dạng hoá các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sông dân cư. Mở rộng ngành nghề và giải quyết lao động tại chỗ, đưa dịch vụ trở thành ngành kinh tế quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP của tỉnh. Phấn đầu đạt mức tăng trưởng các ngành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thương mại đạt 17% - 18% và thời kỳ 2010 - 2015; 18,5 và thời kỳ 2015- 2010. Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP chiếm khoảng 39% năm 2015, 50% năm 2020.
- Giữ vững thị trường truyền thống, tìm kiếm và mở rộng thị trường mới, đẩy mạnh tiêu thụ các loại sản phẩm hàng hoá. Cung ứng đầy đủ kịp thời các mặt hàng chính sách, mặt hàng chiến lược phục vụ sản xuất và đời sông dân cư.
- Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu qua các cửa khẩu của tỉnh; nâng caap cửa khẩu Thanh Thuỷthành cửa khẩu quốc tế và khai thác có hiệu quả khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thuỷ.
- Tăng cường xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, đưa du lịc Hà Giang thành một trong những trung tâm du lịch vùng Đông Bắc Việt Nam.
3.2. Quan điểm, mục tiêu và định hướng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Hà Giang