TÁC DỤNG TẨY RỬA CỦA XÀ PHỊNG VÀ CỦA CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP

Một phần của tài liệu Hoa hoc 12 (Trang 32 - 36)

gọi là bột giặt tổng hợp hay xà phịng bột)

Thí dụ: muối natri của axit đođexylbenzensunfonic C12H25 - C6H4 - SO3Na. Axit đođexybenzensunfonic C12H25 - C6H4 - SO3H được tổng hợp từ các sản phẩm dầu mỏ, sau đĩ cho axit này phản ứng với

Na2CO3 ta được muối natri của nĩ.

III - TÁC DỤNG TẨY RỬA CỦA XÀ PHỊNG VÀ CỦA CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP TẨY RỬA TỔNG HỢP

Xà phịng và chất tẩy rửa tổng hợp cĩ tính chất hoạt động bề mặt cao. Chúng cĩ tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của các vết bẩn dầu mỡ bám trên da, vải…do đĩ vết bẩn dầu mỡ được phân chia thành nhiều phần nhỏ hơn và được phân tán vào nước. Người ta đã sử dụng khả năng đĩ của xà phịng và chất tẩy rửa tổng hợp vào mục đích giặt rửa. Khơng nên dùng xà phịng để giặt rửa trong nước cứng (nước cĩ chứa các ion Ca2+, Mg2+…) vì phần lớn xà phịng xẽ mất tác dụng do kết tủa dưới dạng muối panmitat hoặc stearat canxi và magie. Ưu điểm của bột giặt tổng hợp là cĩ thể giặt rửa ngay cả trong nước cứng. Nấu xà phịng

Muốn điều chế xà phịng, người ta đun nĩng chất beĩ với dung dịch kiềm trong thùng lớn. Hỗn hợp các muối natri (xà phịng) sinh ra ở trạng thái keo. Muốn tách xà phịng ra khỏi hỗn hợp nước và glixerin, phải cho thêm muối ăn vào dung dịch.

50

Xà phịng natri rất ít tan trong nước muối, vì vậy chúng sẽ nổi lên thành 1 lớp đơng đặc ở phía trên. Sau đĩ đem tháo riêng ra, để nguội, ép cho rắn và cắt thành bánh. Cĩ thể hco thêm chất màu (khơng độc) hoặc chất thơm trước khi ép hoặc đĩng thành bánh.

Trong nhà máy điều chế xà phịng cịn cĩ cơng đoạn tách và tinh chế glixerin. Sau khi tách xà phịng dung dịch cịn lại cĩ chứa glixerin, muối ăn và các tạp chất khác. Cĩ thể xử lí bằng phương pháp hĩa học trước để làm kết tủa tạp chất, lọc rồi đem chưng cất dưới áp suất thấp. Khi dung dịch đã đậm đặc, dùng máy li tâm để thu hồi muối ăn, tiếp tục cất phân đoạn để thu lấy glixerin.

Nhà máy xà phịng Hà Nội dùng phương pháp thủy phân dầu mỡ động thực vật để sản xuất xà phịng và glixerin theo các quá trình nêu trên. Vì dầu mỡ động thực vật cĩ giá trị dinh dưỡng cao, được dùng làm thực phẩm cho người nên người ta đã tìm cách điều chế các axit béo cao phục vụ cho việc sản xuất xà phịng. Các axit béo đĩ được điều chế bằng cách oxi hĩa hiđrocacbon no trong thành phần parafin của dầu mỏ.

Quá trình oxi hĩa được tiến hành bằng cách cho khơng khí đi qua tháp cĩ chứa hỗn hợp hiđrocacbon no, ở nhiệt độ khoảng 120oC cĩ mặt muối mangan làm chất xúc tác. Mạch cacbon của các phân tử

hiđrocacbon no bị bẻ gãy như quá trình crackinh, nhưng ở đây ta thu được sản phẩm là các axit beĩ. Thí dụ:

Cho axit beĩ tác dụng với natri hidroxit ta thu được xà phịng.

Dầu mỏ Việt Nam chứa nhiều parafin. Khi xây dựng được nhà máy liên hợp hĩa dầu, bên cạnh những ngành cơng nghiệp khác, chúng ta cĩ khả năng phát triển cơng nghiệp xà phịng theo hướng tạo ra axit beĩ hoặc theo hướng sản xuất ra chất tẩy rửa tổng hợp.

BÀI TẬP

1. a) Lipit (chất béo) là gì? Cho biết sự khác nhau về đặc điểm cấu tạo giữa dầu mỡ động, thực vật với dầu để bơi trơn máy.

b) Cho biết tại sao dâù thực vật thường ở trạng thái lỏng, cịn đa số mỡ động vật ở trạng thái rắn.

51

2. Trình bày tính chất hĩa học của lipit. Viết các phương trình phản ứng

3. Xà phịng là gì? Tại sao người ta dùng xà phịng để giặt rửa? Tại sao khơng nên dùng xà phịng để giặt rửa trong nước cứng?

4. Một loại mỡ chứa 50% olein (tức glixerin trioleat), 30% panmitin (tức glixerin tripanmitat) và 20% stearin (tức glixerin tristearat). Viết phương trình phản ứng điều chế xà phịng natri từ loại mỡ nêu trên. Tính khối lượng xà phịng và khối lượng glixerin thu được từ 100kg loại mỡ đĩ. Giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn.

Gluxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, cĩ chứa nhiều nhĩm hiđroxyl (-OH) và cĩ nhĩm cacbonyl (C = O) trong phân tử. Gluxit bao gồm nhiều loại khác nhau, quan trọng nhất là các loại sau đây: - Monosaccarit là laọi gluxit đơn giản nhất, chất tiêu biểu quan trọng là glucozơ

- Disaccarit là laọi gluxit cĩ cấu tạo phức tạp hơn, khi thủy phân cho 2 phân tử monosaccarit. Chất tiêu biểu quan trọng của loại này là

saccarozơ.

- Polysaccarit là loại gluxit cĩ cấu tạo rất phức tạp, khối lượng phân tử rất lớn, khi thủy phân cho rất nhiều phân tử monosaccarit . Các chất tiêu biểu quan trọng là tinh bột và xenlulozơ.

Ta lần lượt khảo sát các chất tiêu biểu và quan trọng đĩ. 52

BÀI 1 - GLUCOZƠ

I - TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN

Glucozơ cĩ trong hầu hết các bộ phận của cơ thể thực vật: quả, hoa, rễ, thân, lá và nhiều nhất trong quả chín (đặc biệt trong quả nho chín). Trong mật ong cĩ trên 30% glucozơ. Trong máu người luơn chứa 1 tỉ lệ glucozơ khơng đổi là 0,1%.

II - TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Glucozơ là chất rắn, khơng màu, nĩng chảy ở 146oC, tan nhiều trong nước và cĩ vị ngọt (*).Độ ngọt kém đường mía (bằng khoảng 0,6 lần độ ngọt của đường mía). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III - CƠNG THỨC CẤU TẠO

Glucozơ cĩ cơng thức phân tử C6H12O6. Các kết quả thực nghiệm cho thấy phân tử glucozơ cĩ 5 nhĩm hiđroxyl, 1 nhĩm chức andehit và cĩ mạch cacbon khơng phân nhánh. Vậy glucozơ cĩ cơng thức cấu tạo: HOCH2 - CHOH - CHOH - CHOH - CHOH - CH = O hoặc viết thu gọn là HOCH2 - (CHOH)4 - CH = O.

Glucozơ là hợp chất tạp chức, nĩ cĩ cấu tạo của rượu đa chức và andehit đơn chức (**)

Ghi chú. Phân tử glucozơ tồn tại ở cả 2 dạng mạch hở và dạng mạch vịng 6 cạnh. Cơng thức cấu tạo mạch vịng của glucozơ được biểu thị bằng 1 hình 6 cạnh nằm trên 1 mặt phẳng (những cạnh ở gần phía mắt ta được viết bằng những nét đậm)

Sự chuyển hĩa lẫn nhau giữa các dạng cấu tạo của glucozơ sẽ diễn ra trong dung dịch cho đến khi thiết lập được cân bằng.

(*) Glucozơ xuất phát từ tiếng Hi Lạp “Glukus” nghĩa là ngọt (**) Mạch cacbon của phân tử glucozơ được đánh số bắt đầu từ nguyên tử cacbon của nhĩm chức andehit.

54

IV - TÍNH CHẤT HĨA HỌC

Glucozơ cĩ đầy đủ tính chất hĩa học của rượu đa chức và andehit đơn chức.

1. Tính chất rượu đa chức

a) Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phịng cho dung dịch màu xanh lam

b) Glucozơ cĩ thể tạo ra este chứa 5 gốc axit trong phân tử. Thí dụ: este chứa 5 gốc axit axetic C6H7O (O - CO - CH3)5.

2. Tính chất andehit

a) Glucozơ bị oxi hĩa bởi Ag2O trong dung dịch amoniac cho bạc kim loại (phản ứng tráng gương) *

hoặc bị oxi hĩa bởi Cu(OH)2 khi đun nĩng cho Cu2O kết tủa màu đỏ gạch.

Hai phản ứng này xảy ra dễ dàng nên được dùng để nhận biết glucozơ.

b) Glucozơ bị khử bởi hidro cho rượu đa chức :

3. Phản ứng lên men rượu :

nhờ xúc tác men , dung dịch glucozơ lên men và chuyển thành rượu etylic

* Xem phản ứng tráng gương (Chương II, bài 1) 55

Một phần của tài liệu Hoa hoc 12 (Trang 32 - 36)