NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ KHÁC CỦA KIM LOẠ

Một phần của tài liệu Hoa hoc 12 (Trang 58 - 59)

Ngồi 1 số tính chất vật lý chung của kim loại như đã nĩi ở trên, kim loại cịn cĩ 1 số tính chất vật lý khơng giống nhau. Quan trọng hơn cả là: tỉ khối ,nhiệt độ nĩng chảy và tính cứng của kim loại

1. Tỉ khối

Những kim loại khác nhau cĩ tỉ khối khác nhau rõ rệt. Thí ud5 kim loại cĩ tỉ khối nhỏ nhất là Li 0,5; kim loại cĩ tỉ khối lớn nhất là Os 22,6. Người ta quy ước những kim loại cĩ tỉ khối nhỏ hơn 5 là kim loại nhẹ như Na, K, Mg, Al…Những kim loại co 1tỉ khối lớn hơn 5 là kim loại nặng như Fe, Zn, Cu, Ag, Au…

2. Nhiệt độ nĩng chảy

Nhiệt độ nĩng chảy của kim loại cũng rất khác nhau. Cĩ kim loại nĩn chảy ở nhiệt độ -39oC như Hg, cĩ kim loại nĩng chảy ở nhiệt độ

3410oC như W.

3. Tính cứng

Những kim loại khác nhau cĩ tính cứng rất khác nhau. Cĩ kim loại mềm như sáp, dùng dao cắt được dễ dàng như Na, K…Ngược lại, cĩ kim loại rất cứng, khơng thể dũa được như W, Cr.

Nếu chia độ cứng của kim loại thành 10 bậc và quy ước độ cứng của kim cương là 10 thì độ cứng của một số kim loại như sau: Cr là 9, W là 7, Fe là 4,5, Cu và Al là 3. Kim loại mềm nhất là kim loại kiềm, đặc biệt Cs cĩ độ cứng là 0,2.

Những tính chất: tỉ khối, nhiệt độ nĩng chảy, tính cứng của kim loại phụ thuộc chủ yếu vào bán kính và điện tích ion, khối lượng nguyên tử, mật độ electron tự do trong mạng kim loại.

BÀI TẬP

1. Dựa vào cấu tạo của kim loại, hãy giải tích vì sao kim loại cĩ tính dẻo, tính dẫn điện và dẫn nhiệt.

2. Hãy kể 1 số đồ dùng bằng kim loại trong gia đình đã ứng dụng những tính chất vật lý của kim loại

3. Hãy kể 1 số kim loại dùng trong cơng nghiệp đã ứng dụng những tính chất vật lý của kim loại.

4. Biết khối lượng riêng của 1 số kim loại (g/cm3): Al - 2,70; Li - 0,53; K - 0,86; Ca - 1,54. Hãy cho biết thể tích 1 mol của mỗi kim loại nĩi trên.

BÀI 3 - TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠII - ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ KIM LOẠI I - ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ KIM LOẠI

Các nguyên tử kim loại cĩ những đặc điểm chung về cấu tạo” - Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với nguyên tử phi kim

- Số electron hĩa trị tương đối ít (từ 1 đến 3e) so với nguyên tử phi kim. Lực liên kết với hạt nhân của những electron này tương đối yếu. Vì vậy, năng lượng cần dùng để tách các electron ra khỏi nguyên tử kim loại (năng lượng ion hĩa) là nhỏ.

Một phần của tài liệu Hoa hoc 12 (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w