TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHƠM

Một phần của tài liệu Hoa hoc 12 (Trang 88 - 90)

Trong dãy điện hĩa, nhơm đứng liền sau các kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, nên nhơm là kim loại cĩ tính khử mạnh, nĩ bị oxi hĩa dễ dàng thành ion Al3+: Al - 3e = Al3+

Tính chất khử mạnh của nhơm được thể hiện qua 1 số phản ứng hĩa học dưới đây

1. Tác dụng với phi kim

Al tác dụng trực tiếp và mạnh với nhiều phi kim như O, Cl, S…Trong các phản ứng này Al đã khử các nguyên tử phi kim thành ion âm. Thí dụ: đốt bột nhơm, nĩ cháy sáng trong khơng khí, tỏa nhiều nhiệt, tạo bột trắng là nhơm oxit (hình 22): 4Al + 3O2 = 2Al2O3 + Q

2. Tác dụng với axit

Al khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit, như HCl, H2SO4 lỗng thành hiđro tự do:

Al khơng tác dụng với các dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội. Vì vậy người ta cĩ thể dùng các thùng bằng nhơm để chuyên chở những axit đặc và nguội nĩi trên. Al tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 lỗng và H2SO4 đặc nĩng. Trong các phản ứng này, Al khử N+5

hoặc S+6 xuống số oxi hĩa thấp hơn. Thí dụ: 124

3. Tác dụng với oxit kim loại

Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion kim loại trong oxit thành kim loại tự do. Thí dụ:

Phản ứng của Al với các oxit kim loại gọi là phản ứng nhiệt nhơm. Nhiệt lượng do phản ứng tỏa ra làm nĩng chảy các sản phẩm (hình 23)

4. Tác dụng với nước

Vật bằng nhơm khơng tác dụng với nước ở bất kì nhiệt độ nào là vì trên bề mặt của nhơm được phủ kín 1 lớp Al2O3 rất mỏng (khơng dày hơn 10-5 mm), bền và mịn, khơng cho nước và khí thấm qua. Nếu phá bỏ lớp bảo vệ, nhơm khử được nước ở nhiệt độ thường

125

Phản ứng trên sẽ nhanh chĩng dừng lại vì Al(OH)3 là chất rắn khơng tan trong nước, là lớp bảo vệ khơng cho Al tiếp xúc với nước.

Tĩm lại, Al là chất khử khá mạnh, (dễ bị oxi hĩa), tuy vậy nĩ bền trong khơng khí vì cĩ lớp bảo vệ là Al2O3, bền trong nước vì cĩ lớp bảo vệ là Al(OH)3.

Một phần của tài liệu Hoa hoc 12 (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w