Este của axit cacboxylic thường là những chất lỏng dễ bay hơi. Este sơi ở nhiệt độ thấp hơn so với các axit cacboxylic tạo nên các este đĩ, do khơng cĩ liên kết hiđro giữa các phân tử este. Các este đều nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước. Đặc điểm của este là cĩ mùi thơm dễ chịu, giống mùi quả chín. Thí dụ: Etyl fomiat cĩ mùi quả táo, isoamyl axetat cĩ mùi chuối chín, amyl propionat cĩ mùi dứa chín…
III - TÍNH CHẤT HĨA HỌC
Tính chất hĩa học quan trọng nhất của este là phản ứng thủy phân (phản ứng với nước). Quá trình thủy phân được thực hiện trong dung dịch axit hoặc bazơ.
Trong dung dịch axit: đun nĩng este với nước, cĩ axit vơ cơ xúc tác, phản ứng tạo ra axit cacboxylic với rượu. Nhưng cũng trong điều kiện đĩ. Axit cacboxylic và rượu lại phản ứng với nhau cho este. Thí dụ: Phản ứng theo chiều từ trái sang phải là phản ứng thủy phân este, phản ứng theo chiều từ phải sang trái là phản ứng este hĩa. Vậy phản ứng thủy phân este trong dung dịch axit là phản ứng thuận nghịch.
Trong dung dịch bazơ : Đun nĩng este trong dung dịch natri hidroxit, phản ứng tạo ra muối của axit cacboxylic và rượu. Thí dụ:
40
Đây là phản ứng khơng thuận nghịch, vì khơng cịn axit cacboxylic phản ứng với rượu để tạo lại este. Phản ứng này cịn được gọi là phản ứng xà phịng hĩa (xem bài 4, chương III).
IV - ĐIỀU CHẾ
Cĩ nhiều phương pháp điều chế este, nhung phương pháp thơng dụng nhất là dùng phản ứng este hĩa giữa rượu với axit cacboxylic.
V - ỨNG DỤNG
Trong cơng nghiệp thực phẩm, một số este cĩ mùi thơm hoa quả, khơng độc, được dùng để tăng thêm hương vị cho bánh kẹo, nước giải khát… Trong cơng nghiệp mĩ phẩm, 1 số este cĩ mùi thơm hấp dẫn được pha vào nước hoa, xà phịng thơm, kem bơi da…
Nhiều este cĩ khả năng hồ tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng để pha sơn. Một số este là nguyên liệu để sản xuất sợi tổng hợp, thủy tinh hữu cơ…
BÀI TẬP
1. a) Este là gì? Lấy thí dụ minh họa
b) So sánh cơng thức cấu tạo của este và axit cacboxylic. Este A và axit B cĩ cùng cơng thức phân tử C2H4O2. Hãy viết cơng thức cấu tạo của chúng.
2. Cho biết đặc điểm của phản ứng thủy phân este trong mơi trường axit và bazơ. Giải thích các đặc điểm đĩ.
3. Viết các phương trình phản ứng điều chế
a) Metyl fomiat từ metan và các chất vơ cơ cần thiết. b) Etyl axetat từ etilen và các chất vơ cơ cần thiết.
4. a) Viết phương trình phản ứng điều chế metacrylat từ axit metacrylic và rượu metylic.
b) Trùng hợp este trên sẽ thu được thủy tinh hữu cơ (plecxiglas) nhẹ, rất bền và trong suốt. Viết phương trình phản ứng trùng hợp.
CHƯƠNG III - GLIXERIN – LIPIT
BÀI 1 - KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ CĨ NHIỀU NHĨM CHỨC NHĨM CHỨC
Những hợp chất hữu cơ trong phân tử cĩ từ 2 nhĩm chức trở lên là những hợp chất cĩ nhiều nhĩm chức. Nếu hợp chất trong phân tử cĩ 2 hay nhiều nhĩm chức giống nhau, ta gọi là hợp chất đa chức. Thí dụ: HOCH2 – CHOH – CH2OH : Glixerin
HOOC – (CH2)4 – COOH : Axit ađipic H2N – (CH2)6 – NH2 : Hexametylendiamin.
Những hợp chất trong phân tử cĩ 2 hay nhiều nhĩm chức khơng giống nhau được gọi là hợp chất tạp chức. Thí dụ:
H2N – CH2 – COOH : Axit aminoaxetic HOCH2 – (CHOH)4 – CH = O : Glucozơ
BÀI 2 - GLIXERIN