TRẠNG THÁ TỰ NHÊN

Một phần của tài liệu Hoa hoc 12 (Trang 37 - 38)

Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, cĩ trong nhiều loại thực vật. Saccarozơ cĩ nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường, cây thốt nốt (*)

II - TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Saccarozơ là chất rắn, khơng màu, khơng mùi, cĩ vị ngọt, nĩng chảy ở nhiệt độ 184 - 1850C. Saccarozơ ít tan trong rượu , tan tốt trong nước, nước càng nĩng độ tan của saccarozơ càng tăng (**)

III - TÍNH CHẤT HĨA HỌC

Phân tử saccarozơ C12H22O11 được cấu tạo bởi một gốc glucozơ vàmột gốc fructozơ. Đặc điểm cấu tạo phân tử saccarozơ là khơng cĩ nhĩm chức andehit - CH = O , nhưng cĩ nhiều nhĩm hidroxyl. Vì vậy saccarozơ khơng cho phản ứng tráng gương, nhưng cĩ tính chất của rượu đa chức như glucozơ. Tính chất hĩa học quan trọng nhất của saccarozơ là phản ứng thủy phân.

(*) Lượng saccarozơ trong nước mía ép cĩ khoảng 20%, trong củ cải đường khoảng 10 - 20%.

(**) Ở 00C, 100 ml nước hịa tan được 179g saccarozơ. Ở 1000C, 100ml nước hịa tan tới 487g saccarozơ.

58

1. Phản ứng thủy phân

Đun nĩng dung dịch saccarozơ cĩ axit vơ cơ xúc tác ta đu7ọc dung dịch chứa glucozơ và fructozơ.(*)

2. Phản ứng với đồng (II) hidroxit

Tương tự glucozơ, ở nhiệt độ phịng, dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.

IV - ỨNG DỤNG

Saccarozơ (đường mía, đường củ cải…) là nguyên liệu quan trọng trong cơng nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, đồ hộp…) và là thức ăn cần thiết hàng ngày cho người.

Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế một số thuốc dạng bột hoặc lỏng.

(*) Trong cơ thể người, saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ nhờ xúc tác men cĩ trong ruột non.

59

Một phần của tài liệu Hoa hoc 12 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w