TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠ

Một phần của tài liệu Hoa hoc 12 (Trang 59 - 62)

Từ đặc điểm về cấu tạo nguyên tử, cĩ thể dễ dàng nhận thấy tính chất hĩa học chung của kim loại là tính khử. Nĩi cách khác, kim loại cĩ tính dễ bị oxi hĩa.

M - ne = Mn+

88

1. Tác dụng với phi kim

Nhiều kim loại cĩ thể khử được phi kim thành ion âm, đồng thời kim loại bị oxi hĩa thành ion dương. Thí dụ:

2. Tác dụng với axit

a) Dung dịch HCl, H2SO4 lỗng:

- nhiều kim loại cĩ thể khử được ion H+ trong những dung dịch axit trên thành hiđro tự do. Thí dụ

b) Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) khử được N cĩ mức oxi hĩa +5 (N+5) và S cĩ mức oxi hĩa +6 (S+6) của những axit này đến mức oxi hĩa thấp hơn. Thí dụ

3. Tác dụng với dung dịch muối

Kim loại cĩ thể khử được ion kim loại khác trong dung dịch muối thành kim loại tự do. Thí dụ:

Thí nghiệm 1: Fe tác dụng với dung dịch CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 chảy chậm qua lớp mạt sắt (hình 14).

Hiện tượng quan sát được:

- Kim loại Cu màu đỏ được giải phĩng - Lượng mạt sắt giảm

- Dung dịch thu được trong cốc cĩ màu lục nhạt. 89

Giải thích hiện tượng:

- Fe khử ion Cu2+ thành Cu tự do cĩ màu đỏ: Cu2+ + 2e = Cu

- Ion Cu2+ oxi hĩa Fe thành Fe2+ tan vào dung dịch : Fe - 2e = Fe2+, do vậy lượng mạt sắt giảm dần.

- Dung dịch trong cốc cĩ màu lục nhạt là màu của ion Fe2+ Phương trình phản ứng : Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu

Phương trình rút gọn: Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu

Ngâm 1 sợi dây Cu trong dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian cĩ Ag bám trên dây Cu, phần dung dịch chung quanh dây đồng trở nên màu xanh (hình 15).

Phương trình phản ứng : Cu + 2AgNO3 = Cu(NO3)2 + 2Ag Phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2Ag

BÀI TẬP

1.Cấu tạo của nguyên tử kim loại (bán kính nguyên tử và số electron lớp ngồi cùng) cĩ gì khác với cấu tạo của nguyên tử phi kim?

2. Tính chất hĩa học chung của kim loại là gì? Nguyên nhân? Hãy dẫn ra những thí dụ để minh họa cho tính chất hĩa học chung của kim loại.

90

3. Ngâm 1 lá Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1 mol/l

a) Viết phương trình ion rút gọn và cho biết vai trị các chất tham gia phản ứng

b) Phản ứng kết thúc, thu được bao nhiêu gam bạc và khối lượng lá kẽm giảm bao nhiêu gam?

4. ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khơ, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8g.

a) Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn b) Cho biết vai trị các chất tham gia phản ứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Xác định nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4.

5. Ngâm 1 vật bằng đồng cĩ khối lượng 10g trong 250g dung dịch bạc nitrat 4%. Khi lấy vật ra thì lượng bạc nitrat trong dung dịch giảm 17%.

a) Viết phương trình phản ứng và cho biết vai trị các chất tham gia phản ứng

b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng

Một phần của tài liệu Hoa hoc 12 (Trang 59 - 62)