SẢN XUẤT ĐƯỜNG SACCAROZƠ TỪ MÍA

Một phần của tài liệu Hoa hoc 12 (Trang 38 - 40)

Việt Nam và các nước nhiệt đới sản xuất đường saccarozơ từ mía. Phương pháp tương đối hiện đại để sản xuất đường từ mía gồm các giai đoạn chính sau:

1. Mía được nghiền và ép, đồng thời phun nước vào để chiết lấy đường.

2. Nước mía được đun nĩng với một ít vơi tơi (khoảng vài phần nghìn) ở nhiệt độ khoảng 600C để vơi làm kết tủa các axit hữu cơ và protit cĩ lẫn trong nước mía, sau đĩ tách bỏ kết tủa.

3. Tẩy màu nước đường bằng khí sunfurơ (cĩ thể dùng natrihidrosunfit).

4. Đun nĩng nước đường ở nhiệt độ khoảng 1000C để kết tủa hồn tồn các tạp chất. Lọc bỏ tồn bộ kết tủa để thu lấy nước đường sạch và trong.

5. Cơ đặc dung dịch nước đường ở áp suất thấp để tăng nồng độ đường. Làm lạnh, dùng máy li tâm để tách lấy đường kết tinh. Phần nước đường khơng kết tinh do cịn lẫn tạp chất được gọi là rỉ đường, dùng để sản xuất rượu etylic.

Ghi chú. Nước ta cĩ nhiều vùng trồng mía rất tốt. Ở miền Bắc, mía được trồng nhiều ở các tỉnh dọc song Hồng, sơng Đáy, sơng Mã và sơng Lam. Ở miền Nam, mía được trồng nhiều ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hịa, Tây Ninh…

Chúng ta cĩ 1 số nhà máy đường tương đối hiện đại sản xuất đường từ mía như nhà máy đường Việt Trì (Phú Thọ), Sơng Lam (Nghệ An), Lam Sơn (Thanh Hĩa) và 1 số nhà máy đường ở Quảng Ngãi, Phú Yên, Đồng Nai, Bình Dương, Đồng Tháp…

60

VI - ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ : MANTOZƠ

Mantozơ (đường mạch nha) là đồng phân của saccarozơ. Mantozơ cĩ cơng thức phân tử C12H22O11, do 2 gốc glucozơ kết hợp với nhau. Khi thủy phân mantozơ nhờ axit vơ cơ xúc tác (hoặc bằng men) sẽ thu được glucozơ

Khác với saccarozơ, mantozơ cĩ phản ứng tráng gương và phản ứng khử đồng (II) hiđroxit. Mantozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ men amylaza (cĩ trong mầm lúa) xúc tác.

Ghi chú. Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi 2 gốc a - glucozơ ở dạng mạch vịng. 2 gốc này liên kết với nhau ở nguyên tử C1 của gốc

glucozơ thứ 1 với nguyên tử C4 của gốc glucozơ thứ 2 qua 1 nguyên tử oxi.

Trong dung dịch, gốc glucozơ thứ hai của phân tử mantozơ cĩ khả năng mở vịng, tạo ra nhĩm chức - CH = O ở nguyên tử C1. Do vậy mantozơ cĩ phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2.

BÀI TẬP

1. Nêu tính chất vật lí và hĩa học của saccarozơ

2. Dung dịch saccarozơ khơng cho phản ứng tráng gương. Đun nĩng dung dịch đĩ với vài giọt axit vơ cơ rồi trung hịa axit bằng kiềm thì

dung dịch thu được lại cĩ phản ứng tráng gương. Hãy giải thích quá trình thí nghiệm và viết các phương trình phản ứng.

3. bằng phương pháp hĩa học hãy phân biệt các chất trong từng cặp sau: a) Glucozơ và saccarozơ b) Saccarozơ và glixerin c) Saccarozơ và mantozơ 61 BÀI 3 - TINH BỘT

I - TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN

Tinh bột cĩ tất nhiều trong các loại hạt như gạo, mì, ngơ, kê…trong các loại củ như khoai tây, khoai lang, khoai sọ, sắn…và trong các loại quả như chuối xanh, táo v.v…

Gạo chứa nhiều tinh bột nhất, khoảng 80%, mì chứa khoảng 70%, khoai và các loại củ khác chứa ít tinh bột hơn.

II - TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Tinh bột là chất bột vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh. Khi đun sơi, chỉ 1 phần nhỏ tinh bột tan vào nước, cịn phần chủ yếu tinh bột bị phồng lên tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.

Một phần của tài liệu Hoa hoc 12 (Trang 38 - 40)