CÁC KIM LOẠI HỌ PLATIN

Một phần của tài liệu Hoa hoc 12 (Trang 113 - 116)

Kim loại họ platin gồm 6 nguyên tố: Ru, Rh, Pd, Os, Ir và Phương trình. Chúng cĩ một số tính chất chung sau:

155

1. Các kim loại này cĩ nhiều tính chất rất giống nhau: cùng tồn tại ở trạng thái tự do trong thiên nhiên và thường cĩ lẫn với nhau. Việc tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp là rất khĩ khăn.

2. Các kim loại này cĩ nhiều số oxi hĩa khác nhau, nhưng phổ biến và điển hình là +4.

3. Trong dãy điện hĩa của kim loại, các cặp oxi hĩa - khử của những kim loại này đều đứng sau cặp H+/H2. Các kim loại này khơng bị ăn mịn trong tự nhiên. Rất bền vững đối với các chất hĩa học. Một số khơng tan trong axit cĩ tính oxi hĩa mạnh. Những kim loại này cĩ tính khử yếu, ion của chúng cĩ tính oxi hĩa mạnh.

4. Các kim loại họ platin cĩ nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ sơi rất cao.

156

PHẦN BA: THỰC HÀNH

BÀI THỰC HÀNH 1 - TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU, PHENOL VÀ AMIN AMIN

Thí nghiệm 1: phản ứng của rượu etylic với natri

a) Cho 1ml rượu etylic khan vào ống nghiệm khơ. Cho tiếp 1 mẩu natri bằng hạt đậu xanh vào ống nghiệm trên. Quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm. Viết phương trình phản ứng

b) Khi phản ứng đã kết thúc, đun ống nghiệm trong nồi nước sơi cho đến khi rượu bay hơi hết. Nhận xét sản phẩm ở đáy ống nghiệm. Thí nghiệm 2: Phản ứng của phenol với dung dịch kiềm

a) Cho vài tinh thể phenol (dùng thìa thủy tinh) vào ống nghiệm và rĩt vào đĩ 2 - 3 ml nước cất. Lắc nhẹ ống nghiệm. Nhận xét khả năng hịa tan của phenol.

b) Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH 10% vào dung dịch trên. Lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.

c) Khi dung dịch đã trong suốt, dùng ống thủy tinh dẫn vào đĩ dịng khí cacbonic. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích. Viết các phương trình phản ứng

Thí nghiệm 3: phản ứng của phenol với nước brom

Cho 1ml dung dịch phenol trong suốt vào ống nghiệm. Cho tiếp từng giọt dung dịch nước brom đậm đặc và lắc nhẹ. Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra. Viết phương trình phản ứng

157

Thí nghiệm 4: Phản ứng tạo thành nhựa phenol formanđehit

Cho vào ống nghiệm 1 g phenol và 2ml dung dịch fomalin 35 - 40%. Đun nĩng nhẹ cho hỗn hợp tan hồn tồn rồi đun sơi 1 - 2 phút nữa. Ngừng đun, cho 0,1ml dung dịch HCl đặc vào hỗn hợp trên. Lắc nhẹ. Hỗn hợp bắt đầu tự sơi. Sau 1 - 2 phút chât1 lỏng đục dần và sánh lại. Đun hỗn hợp thêm 1- 2phút nữa. Rĩt lớp nước đục ở phía trên ra và cho thêm vào 1 thể tích nước cất bằng phần nước đã rĩt ra. Đun nĩng hỗn hợp thêm 1 - 2 phút nữa. Rĩt bỏ phần nước. Phần nhựa được rĩt lên mảnh kính. Thấm khơ nhựa bằng giấy lọc. Quan sát mẫu nhựa. Chú ý: làm thí nghiệm trong tủ cĩ máy hút khí, hoặc làm chỗ thống Thí nghiệm 5: Tính bazơ của anilin

a) Cho 3 - 4 giọt anilin vào ống nghiệm đã cĩ sẵn 1 -2 ml nước. Lắc mạnh. Nhận xét khà năng hịa tan của anilin trong nước.

b) Cho từng giọt dung dịch axit clohidric đặc vào hỗn hợp trên, đồng thời lắc mạnh. Nhận xét hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình phản ứng

c) Sau khi được dung dịch đồng nhất, cho vào đĩ từng giọt dung dịch kiềm lỗng. Nhận xét hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình phản ứng

BÀI THỰC HÀNH 2

TÍNH CHẤT CỦA GLIXERIN, GLUXIT, PROTIT VÀ POLIME

Thí nghiệm 1: Phản ứng của glixerin, glucozơ với đồng (II) hiđroxit a) Cho 1 - 2 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, cho tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 5%. Lắc nhẹ hỗn hợp. Lọc thu lấy kết tủa Cu(OH)2.

b) Dùng đũa thủy tinh cho kết tủa Cu(OH)2 vào 2 ống nghiệm: ống thứ 1 đựng 1ml glixerin, ống thứ 2 đựng 1ml dung dịch glucozơ 1%. lắc nhẹ cả 2 ống nghiệm. Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra. Viết phương trình phản ứng.

158

c) Đun nĩng nhẹ ống nghiệm cĩ dung dịch glucozơ ở thí nghiệm (b). Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra.

Thí nghiệm 2: thủy phân saccarozơ

a) Cho 1 - 2 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm. Cho tiếp 0,5 -1 ml dung dịch H2SO4 10%. Đun sơi dung dịch 1 - 2 phút. b) Khi dung dịch đã nguội, lắc nhẹ ống nghiệm đồng thời cho từ từ bột NaHCO3 vào đến khi CO2 ngừng thốt ra. Dùng đũa thủy tinh cho kết tủa Cu(OH)2 (điều chế ở Thí nghiệm 1) vào dung dịch. Đun nĩng nhẹ hỗn hợp. Quan sát hiện tượng xảy ra. Giải thích tồn bộ quá trình Thí nghiệm và viết phương trình phản ứng . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thí nghiệm 3: Sự đơng tụ protit

Cho 2 - 3ml dung dịch protit (lịng trắng trứng) vào ống nghiệm và đun đến sơi 0,5 - 1 phút. Sau khi làm lạnh dung dịch, cho thêm vào đĩ 2 - 3ml nước và lắc nhẹ. Quan sát các hiện tượng xảy ra.

Thí nghiệm 4: Phản ứng màu của protit

a) Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protit (lịng trắng trứng), 1ml dung dịch NaOH đặc và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm. Quan sát màu của dung dịch.

b) Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protit (lịng trắng trứng), 0,2 - 0,3 ml axit HNO3 đặc, lắc nhẹ và đun sơi dung dịch 1 - 2 phút. Quan sát màu của dung dịch.

Đưa từ từ mẫu polietilen (cĩ thể dùng mảnh túi bọc bánh kẹo…) lại gần ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng xảy ra.

Cũng làm thí nghiệm như thế đối với mẫu polistiren (cĩ thể dùng cán bàn chải đánh răng…)

159

Thí nghiệm 6: Tác dụng của dung dịch axit, kiềm với polime a) 3 ống nghiệm mỗi ống chứa 1ml một trong các dung dịch sau: H2SO4 đặc, HNO3 đặc, NaOH đặc. Cho vào mỗi ống vài mẫu polietilen và lắc nhẹ.

b) 2 ống nghiệm mỗi ống chứa 1 ml 1 trong 2 dung dịch sau: H2SO4

d0ặc, NaOH 10%. Cho vào mỗi ống vài mẫu polivinyl clorua và lắc nhẹ.

c) 3 ống nghiệm mỗi ống đựng 1ml 1 trong 3 dung dịch sau: H2SO4

đặc, H2SO4 lỗng, NaOH 10%. Cho vào mỗi ống vài mẫu chất dẻo phenol fomanđehit. Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ cả 3 hỗn hợp.

Quan sát 3 mẫu nhựa trong các thí nghiệm trên cĩ tham gian phản ứng khơng?

BÀI THỰC HÀNH 3

Một phần của tài liệu Hoa hoc 12 (Trang 113 - 116)