SỰ CHUYỂN HĨA PROTIT TRONG CƠ THỂ

Một phần của tài liệu Hoa hoc 12 (Trang 47 - 48)

Trong bộ maý tiêu hĩa nhờ tác dụng của các chất men (*) protit bị thủy phân thành các aminoaxit. Aminoaxit được hấp thụ vào máu, qua các mao trạng ruột, và sau đĩ được chuyển tới các mơ và các tế bào của cơ thể.

Một phần cơ bản của aminoaxit đĩ được dùng để tạo ra protit cho cơ thể người. Phần aminoaxit cịn lại bị oxi hĩa để cung cấp năng lượng

hco cơ thể hoạt động. Sản phẩm cuối cùng của sự oxi hĩa aminoaxit trong cơ thể là khí cacbonic, nước và amoniac. Amoiac chuyển hĩa thành ure (H2N)2C = O và cơ thể thải ure theo đường nước tiểu.

BÀI TẬP

1. Trình bày cấu tạo của protit

2. Tính gần đúng khối lượng phân tử của 1 protit chứa 0,4% sắt, nếu giả thiết rằng trong mỗi phân tử của protit đĩ chỉ cĩ 1 nguyên tử sắt. 3. HÃy phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hĩa học: glixerin, hồ tinh bột, lịng trắng trứng.

4. Cho biết những chất sinh ra trong cơ thể khi thủy phân: a) Tinh bột ; b) Lipit; c) Protit

(*) Men pepsin trong dịch của dạ dày và men tripxin trong dịch của tụy.

73

CHƯƠNG VI

HỢP CHÂT1 CAO PHÂN TỬ VÀ VẬT LIỆU POLIMEBÀI 1 - KHÁI NIỆM CHUNG BÀI 1 - KHÁI NIỆM CHUNG

I - ĐỊNH NGHĨA

Những hợp chất cĩ khối lượng phân tử rất lớn (thường từ hàng ngàn đến hàng triệu đơn vị cacbon) do nhiều mắt xích liên kết với nhau được gọi là hợp chất cao phân tử hay polime.

Thí dụ: cao su thiên nhiên, tinh bột, xenlulozơ …là những polime thiên nhiên. Cao su Buna, polietilen, polivinyl clorua…là những polime tổng hợp.

Một phần của tài liệu Hoa hoc 12 (Trang 47 - 48)