Yêu cầu của phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cải cách hành chính, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở ở Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay (Trang 30 - 33)

nghĩa, cải cách hành chính, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở ở Hà Tĩnh

Trong những năm qua, phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Hà Tĩnh đạt đợc những thành tựu sau đây: T duy kinh tế của CBCC từng bớc đợc đổi mới, CBCC năng động, sáng tạo hơn, hình thành nhiều CBCC dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông lâm - ng nghiệp; các ngành kinh tế chuyển dịch theo hớng ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, làm cho trình độ công nghệ của một số ngành có những bớc tiến rõ rệt. Hệ thống kết cấu hạ tầng đợc tăng cờng. Hoạt động xuất nhập khẩu có chuyển biến tích cực, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 48 triệu USD, trong đó xuất khẩu đạt 45 triệu USD; phúc lợi xã hội và đời sống vật chất, tinh thần của ngời dân đợc cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ đói nghèo giảm nhanh.

Bên cạnh đó, còn có những hạn chế: Thu nhập bình quân đầu ngời mới bằng 1/2 mức bình quân chung cả nớc. Chất lợng tăng trởng kinh tế thấp. Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế còn quá cao (gấp hai lần mức bình quân chung cả nớc), quy mô công nghiệp và dịch vụ còn nhỏ bé, chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm thấp, cha có một cơ sở sản xuất công nghiệp lớn nào trên địa bàn, thu ngân sách còn thuộc nhóm các tỉnh thấp nhất cả nớc (mới tự cân đối khoảng 20%), kết cấu hạ tầng tuy đã đợc cải thiện nhng vẫn cha đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Kết qủa xóa đói giảm nghèo cha thật sự vững chắc, tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao hơn mức bình quân chung cả nớc. Một số cán bộ chậm đổi mới t duy và phong cách lãnh đạo, nhất là t duy kinh tế, còn có biểu hiện của t tởng bảo thủ, trì trệ, sớm thỏa mãn với những thành tích, kết quả đạt đợc.

Yêu cầu đặt ra của phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Hà Tĩnh là:

Phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm mạnh tỷ trọng nông nghiệp. Muốn vậy phải tập trung mọi nguồn lực để tạo bớc phát triển đột phá trong lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Phát triển mạnh các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cụm công nghiệp, làng nghề tập trung ở các huyện, xã nhằm thu hút lao động, giải quyết việc làm, tăng thu ngân sách cho địa phơng.

Phải phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn toàn diện, chuyển dịch mạnh cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động theo hớng phát triển sản xuất hàng hoá, bảo đảm an ninh lơng thực. Đa nhanh tiến bộ khoa học, công nghệ nhất là giống cây, con có năng suất chất lợng tốt vào sản xuất; gắn sản xuất với chế biến và thị trờng tiêu thụ. Phát triển kinh tế nông nghiệp phải gắn với xây dựng nông thôn mới. Từng bớc quy hoạch lại các khu dân c, các làng, xã, thị trấn; vừa phát triển nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vừa tổ chức đời sống ở nông thôn ngày càng văn minh hơn, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị.

Phải năng động, sáng tạo tìm cơ chế, chính sách thu hút mạnh mẽ các nguồn vốn đầu t từ các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh.

Phải thờng xuyên chăm lo giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Đẩy mạnh xã hội hóa và nâng cao chất lợng các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, các hoạt động văn hoá, thông tin, thể thao. Thực hiện các chính sách xã hội xóa đói giảm nghèo một cách thực chất, bền vững.

Cải cách hành chính ở Hà Tĩnh đạt đợc những thành tựu sau đây: Thể chế hành chính ngày càng hoàn thiện, bộ máy chính quyền đợc tổ chức theo hớng gọn nhẹ; chức năng, nhiệm vụ đợc phân định rõ ràng, phơng thức quản lý, lề lối làm việc đợc cải tiến, thủ tục hành chính ngày càng đơn giản, minh bạch, công

khai, nền hành chính từng bớc hiện đại hóa. Qua thực hiện cải cách hành chính, tinh thần trách nhiệm của CBCC đợc nâng cao, thái độ phục vụ nhân dân tốt hơn, kỹ năng hành chính, phong cách làm việc từng bớc đợc cải tiến, kỷ cơng, kỷ luật hành chính ngày càng đợc thiết lập. Chế độ chính sách đối với CBCC đ- ợc cải thiện, làm cho CBCC phấn khởi yên tâm công tác. Thực hiện cơ chế "một cửa" ở 11 huyện, thị xã, các sở, ban, ngành và 261 xã, phờng, thị trấn đã tạo điều kiện thuận tiện cho nhân dân giao dịch với cơ quan nhà nớc để giải quyết những thủ tục hành chính, qua đó nhân dân càng thêm tin yêu chế độ.

Bên cạnh đó còn có những hạn chế: Tình trạng quan liêu, nhũng nhiễu của một bộ phận CBCC vẫn cha đợc đẩy lùi, thủ tục hành chính vẫn còn ách tắc, nhiều khiếu nại, tố cáo của nhân dân cha đợc giải quyết kịp thời, dứt điểm dẫn đến tình trạng khiếu nại vợt cấp; kỷ luật, kỷ cơng hành chính cha nghiêm, một số biểu hiện tiêu cực cha đợc ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiêm túc, năng lực của một số CBCC cha tốt, còn lúng túng, bị động khi giải quyết các tình huống quản lý phức tạp.

Yêu cầu đặt ra của cải cách hành chính ở Hà Tĩnh là: Xây dựng nền hành chính trong sạch, vững mạnh, hiện đại, chuyên nghiệp theo hớng phục vụ nhân dân, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất và năng lực tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.

Về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ở Hà Tĩnh đạt đợc những kết quả đáng khích lệ sau đây: Hệ thống chính trị ở cơ sở đã chú trọng phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân, động viên sức mạnh vật chất và tinh thần thực hiện các chơng trình, các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nớc. Nổi bật là phong trào: "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân c", xóa đói, giảm nghèo, xóa tranh tre dột nát, "nông dân sản xuất giỏi, làm giàu chính đáng", "phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, nuôi con tốt, xây dựng gia đình hạnh phúc", "thanh niên lập nghiệp, tuổi trẻ giữ nớc"... Qua đó đã góp phần giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế,

tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng đảng bộ, chính quyền và các đoàn thể ở cơ sở trong sạch, vững mạnh, từng bớc ngăn chặn, khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, tham nhũng, góp phần vào sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hớng XHCN.

Bên cạnh đó, còn có những hạn chế: Quy chế dân chủ ở cơ sở thực hiện cha đồng đều, cá biệt có nơi còn mang tính hình thức; một số tổ chức chính trị - xã hội và xã hội - nghề nghiệp còn thiếu năng động, sáng tạo trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình để thích ứng với điều kiện cơ chế thị trờng.

Yêu cầu của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ở Hà Tĩnh hiện nay là: Phải xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp đổi mới nhằm phát huy sức mạnh toàn dân, huy động mọi nguồn lực thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị. Tập trung phát triển kinh tế, văn hoá, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí và năng lực làm chủ cho nhân dân.

Để đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN, cải cách hành chính, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở ở Hà Tĩnh, thì Hà Tĩnh cần phải xây dựng đội ngũ CBCC có những phẩm chất sau:

Bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt; nhận thức sâu sắc về quan điểm, đờng lối đổi mới của Đảng, nhất là kinh tế thị trờng định hớng XHCN; năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dàm làm, dám chịu trách nhiệm; có trình độ phù hợp với công việc, có kỹ năng, phơng pháp làm việc tốt, có tác phong nhanh nhẹn, có thái độ thân thiện cởi mở, với tinh thần phục vụ nhân dân. Do đó, cần phải chú trọng nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của CBCC

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay (Trang 30 - 33)