15 tỉnh miền núi phía
2.2.2. Công chức cấp xã
Công chức cấp xã bao gồm 7 chức danh sau đây: Trởng công an xã, Chỉ huy trởng quân sự, Văn phòng - Thống kê, Tài chính - Kế toán, Địa chính - Xây dựng, T pháp - Hộ tịch, Văn hoá - Xã hội.
Trởng công an xã ở tỉnh Hà Tĩnh bao gồm: 260 ngời hoạt động chuyên trách, 1 ngời hoạt động kiêm nghiệm, 100% ngời nam.
- Về độ tuổi: Dới 35 tuổi: 17 ngời (6,6%), từ 35 - 45 tuổi: 133 ngời (51,1%), từ 45 - 55 tuổi: 110 ngời (42,3%).
- Về trình độ văn hoá: THCS: 42 ngời (16,2%), THPT: 218 ngời (83,8%). - Về trình độ chuyên môn: Đại học - cao đẳng: 18 ngời (6,9%), trung cấp:11 ngời (4,2%), sơ cấp: 15 ngời (5,8%), cha học gì: 216 ngời (83,1%).
- Về trình độ lý luận chính trị: Sơ cấp: 76 ngời (29,2%), trung cấp: 100 ng- ời (38,5%), cao cấp - cử nhân: 0 ngời, cha học gì: 84 ngời (32,3%).
- Về bồi dỡng kiến thức quản lý nhà nớc: 15 ngời (5,8%) (xem phụ lục).
* Chỉ huy trởng quân sự:
Chỉ huy trởng quân sự bao gồm: 259 ngời (nam) hoạt động chuyên trách, 2 ngời hoạt động kiêm nhiệm.
- Về độ tuổi: Dới 35 tuổi: 30 ngời (11,7%), từ 35 - 45tuổi: 122 ngời (47,2%), từ 45 - 55 tuổi: 104 ngời (40,3%), trên 55 tuổi: 3 ngời (0,8%).
- Về trình độ văn hoá: THCS 50 ngời (19,3%), THPT: 209 ngời (80,7%).
- Về trình độ chuyên môn: Đại học - cao đẳng: 7 ngời (2,7%), trung cấp: 38 ngời (14,7%), sơ cấp: 4 ngời (1,5%), cha học gì: 210 ngời (81,1%).
- Về trình độ lý luận chính trị: Sơ cấp: 86 ngời (33,2%), trung cấp: 109 ng- ời (42,1%), cao cấp - cử nhân: 0 ngời, cha học gì: 54 ngời (24,7%).
- Về bồi dỡng kiến thức quản lý nhà nớc: 23 ngời (8,9%) (xem phụ lục).
* Văn phòng - Thống kê:
Văn phòng - Thống kê bao gồm: 282 ngời trong đó có 238 ngời nam (84,3%), 44 ngời nữ (15,7%).
- Về độ tuổi: Dới 35 tuổi: 82 ngời (29%), từ 35 - 45 tuổi: 122 ngời (43,1%), từ 45 - 55 tuổi: 76 ngời (27,1%), trên 55 tuổi: 2 ngời (0,8%).
- Về trình độ chuyên môn: Đại học - cao đẳng: 17 ngời ( 6,0%), trung cấp: 58 ngời (20,6%), sơ cấp: 51 ngời (18,1%), cha học gì: 156 ngời (55,3%).
- Về trình độ lý luận chính trị: Sơ cấp: 74 ngời (26,2%), trung cấp: 48 ngời (17,0%), cao cấp - cử nhân: 0 ngời, cha học gì: 160 ngời (56,8%),
- Về bồi dỡng kiến thức quản lý nhà nớc: 16 ngời (5,7%) (xem phụ lục).
* Tài chính - Kế toán:
Tài chính - Kế toán bao gồm: 264 ngời trong đó có 218 ngời nam (82,6%), 46 ngời nữ (17,4%).
- Về độ tuổi: Dới 35 tuổi: 111 ngời (42,0%), từ 35 - 45 tuổi: 113 ngời (42,9%), từ 45 - 55 tuổi: 39 ngời (14,7%), trên 55 tuổi: 1 ngời (0,4%).
- Về trình độ văn hoá: THCS: 18 ngời (6,8%), THPT: 246 ngời (93,2%).
- Về trình độ chuyên môn: Đại học - cao đẳng: 3 ngời (1,1%), trung cấp: 126 ngời (47,7%), sơ cấp: 15 ngời (5,7%), cha học gì: 120 ngời (45,5%).
- Về trình độ lý luận chính trị: Sơ cấp: 79 ngời (29,9%), trung cấp: 18 ngời (6,8%), cao cấp - cử nhân: 0 ngời, cha học gì: 167 ngời (63,3%).
- Về bồi dỡng kiến thức quản lý nhà nớc: 10 ngời (3,8%) (xem phụ lục).
* Địa chính - Xây dựng:
Địa chính - Xây dựng bao gồm: 232 ngời hoạt động chuyên trách, 29 ngời hoạt động kiêm nhiệm, trong số 232 ngời hoạt động chuyên trách có 227 ngời nam (97,8%), 05 ngời nữ ( 02,2%).
- Về độ tuổi: Dới 35 tuổi: 81 ngời (34,7%), từ 35 - 45 tuổi: 92 ngời (39,8%), từ 45 - 55 tuổi: 48 ngời (20,8%), trên 55 tuổi: 11 ngời (4,7%).
- Về trình độ văn hoá: THCS: 36 ngời (15,5%), THPT: 196 ngời (84,5%). - Về trình độ chuyên môn: Đại học - Cao đẳng: 11 ngời (4,7%), trung cấp: 125 ngời (53,9%), sơ cấp: 10 ngời (4,3%), cha học gì: 86 ngời (37,1%).
- Về trình độ lý luận chính trị: Sơ cấp: 58 ngời (25%), trung cấp: 29 ngời (12,5%), cao cấp - cử nhân: 0 ngời, cha học gì: 145 ngời (62,5%).
- Về bồi dỡng kiến thức quản lý nhà nớc: 0 ngời (xem phụ lục).
T pháp - Hộ tịch bao gồm: 228 ngời hoạt động chuyên trách và 33 ngời hoạt động kiêm nhiệm, trong số 228 ngời hoạt động chuyên trách có 221 ngời nam (96,9%), 7 ngời nữ ( 3,1%).
- Về độ tuổi: Dới 35 tuổi: 79 ngời (34,6%), từ 35- 45 tuổi; 117 ngời (51,3%), từ 45 - 55 tuổi: 29 ngời (12,7%), trên 55 tuổi: 3 ngời (1,4%)
- Về trình độ văn hoá: THCS: 14 ngời (6,1%), THPT: 214 ngời (93,9%).
- Về trình độ chuyên môn: Đại học - cao đẳng: 5 ngời (2,2%), trung cấp: 141 ngời (61,8%), sơ cấp: 4 ngời (1,8%), cha học gì: 78 ngời (34,2%).
- Về trình độ lý luận chính trị: Sơ cấp: 35 ngời (15,4%), trung cấp: 23 ngời (10,1%), cao cấp - cử nhân (0), cha học gì: 180ngời (74,5%)
- Về bồi dỡng kiến thức quản lý nhà nớc: 0 ngời (xem phụ lục).
* Văn hoá - Xã hội:
Văn hoá - Xã hội bao gồm: 232 ngời hoạt động chuyên trách và 29 ngời hoạt động kiêm nhiệm, trong số 232 ngời hoạt động chuyên trách có 226 ngời nam (97,4%), 6 ngời nữ (02,6%).
- Về độ tuổi: Dới 35 tuổi: 80 ngời (34,6%), từ 35 - 45 tuổi: 148 ngời (63,8%), từ 45 - 55 tuổi: 03 ngời (1,6%), trên 55 tuổi: 0 ngời.
- Về trình độ văn hoá: THCS: 31 ngời (13,4%), THPT: 201 ngời (86,6%)
- Về trình độ chuyên môn: Đại học - cao đẳng: 7 ngời (3,0%), trung cấp: 27 ngời (11,7%), sơ cấp: 10 ngời (4,3%), cha học gì: 188 ngời (81%).
- Về trình độ lý luận chính trị: Sơ cấp: 64 ngời (27,6%), trung cấp: 60 ngời (25,9%), cao cấp - cử nhân: 0 ngời, cha học gì: 108 ngời (46,5%).
- Về bồi dỡng kiến thức quản lý nhà nớc: 16 ngời (6,9%) (xem phụ lục).
Nhận xét:
- Về số lợng công chức cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh cha đủ theo định biên, hoạt động kiêm nhiệm đang còn nhiều (thực chất là thiếu ngời có đủ trình độ, năng lực để bố trí vào công chức); Trởng công an xã thiếu 1, Chỉ huy trởng quân sự thiếu 2, Địa chính - Xây dựng thiếu 29, T pháp - Hộ tịch thiếu 33, Văn hoá - Xã hội thiếu 29 ngời.
- Độ tuổi của công chức cấp xã ngày càng đợc trẻ hoá: Số ngời trên 55 tuổi ngày càng ít, số ngời dới 35 tuổi ngày càng đông.
- Về trình độ của công chức cấp xã: Trình độ văn hoá ngày càng đợc nâng lên, trình độ lý luận chính trị cha học gì đang còn nhiều: Trởng công an 32,3%, Chỉ huy quân sự: 24,7%; Văn phòng - Thống kê: 56,8%, Tài chính - Kế toán: 63,5%, Địa chính - Xây dựng: 37,1%, T pháp - Hộ tịch: 74,5%, Văn hoá - Xã hội: 46,5%.
Công chức cấp xã là ngời thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhng điều đáng nói là họ cha học gì về chuyên môn đang còn nhiều: Trởng công an xã: 83,1%, Chỉ huy quân sự: 81,1%, Văn phòng - Thống kê: 55,3%, Tài chính - Kế toán: 45,5%, Địa chính - Xây dựng: 37,1%, T pháp - Hộ tịch: 34,2%, Văn hoá - Xã hội: 81,0%.
Lĩnh vực kiến thức mà công chức cấp xã thiếu nhiều nhất là quản lý nhà n- ớc: Trởng công an : 94,2%, Chỉ huy quân sự: 91,1%, Văn phòng - Thống kê: 94,3%, Tài chính - Kế toán: 96,2%, Địa chính - Xây dựng: 100%, T pháp - Hộ tịch: 100%, Văn hoá - Xã hội: 92,1%.
Với trình độ của công chức cấp xã nh trên thì năng lực quản lý nhà nớc của đội ngũ này thấp là lẽ đơng nhiên.
Đáng ra công chức cấp xã phải là những ngời tinh thông chuyên môn, thành thạo các kỹ năng quản lý nhà nớc về lĩnh vực mình phụ trách (đảm đơng). Thực tế, ở Hà Tĩnh hiện nay, công chức cấp xã đang còn lúng túng trong việc đề xuất, tham mu trong việc giải quyết các công việc cụ thể mà mình phụ trách, đặc biệt là giải quyết tình huống quản lý nhà nớc, có nhiều trờng hợp họ không giải quyết đợc nên đã đùn đẩy lên cấp trên hoặc cũng có trờng hợp họ không giải quyết đựơc nhng cũng không báo cáo với Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND để xin ý kiến chỉ đạo giải quyết vụ việc, có nhiều công chức cấp xã không am hiểu chính sách, pháp luật nên đã giải quyết công việc sai, cũng có những trờng hợp mặc dù họ biết quy định của pháp luật nhng không có kỹ năng
để giải quyết công việc dẫn đến công việc bị ùn tắc, ứ đọng, hiệu quả quản lý nhà nớc ở cơ sở thấp.
Đánh giá chung về năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh:
* Về u điểm:
- Đa số CBCC chính quyền cấp xã có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, họ trung thành với lý tởng, kiên định với mục tiêu xây dựng CNXH, tin tởng vào sự nghiệp đổi mới của Đảng, họ có lối sống giản dị, trong sáng, am hiểu đời sống nhân dân, tâm huyết với cơ sở.
- Phát huy truyền thống hiếu học của quê hơng cách mạng, CBCC chính quyền cấp xã đã nổ lực lớn trong học tập, rèn luyện, tu dỡng, cho nên trình độ của CBCC chính quyền cấp xã ngày càng cao, một số CBCC có t duy mới (dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm), kỹ năng quản lý nhà nớc ngày càng thành thạo.
- Hà Tĩnh là tỉnh bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, nhng đến nay diện mạo của Hà Tĩnh đã có nhiều thay đổi kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, là một tỉnh đi đầu trong cả nớc về xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới và phổ cập giáo dục THCS.... Những thành tựu mà tỉnh Hà Tĩnh đạt đợc chắc chắn có phần đóng góp không nhỏ của CBCC chính quyền cấp xã.
* Về nhợc điểm:
- Những u điểm là cơ bản, nhng bên cạnh đó CBCC chính quyền cấp xã ở Hà Tĩnh vẫn còn tồn tại một số hạn chế bất cập sau đây:
- Một số CBCC chính quyền cấp xã có biểu hiện dao động, cơ hội, hách dịch, sách nhiễu nhân dân, tham ô, tham nhũng, có những lúc, những nơi còn có biểu hiện mất đoàn kết nội bộ, bè phái, cục bộ dẫn đến mất lòng tin ở nhân dân, làm giảm hiệu quả quản lý ở cơ sở.
- Mặc dù đã có nhiều cố gắng vơn lên nhng so với Quyết định số 04/2004/ QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ trởng Bộ Nội vụ "về việc ban hành tiêu
chuẩn cụ thể đối với CBCC xã, phờng, thị trấn", thì đội ngũ CBCC chính
quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh cha đạt chuẩn về trình độ tơng đối nhiều, kể cả cán bộ chủ chốt. Đây là hạn chế lớn nhất của đội ngũ CBCC chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh. Trình độ của CBCC đóng vai trò quyết định năng lực quản lý nhà nớc của CBCC: Trình độ thấp dẫn đến kỹ năng yếu, kỹ năng yếu dẫn đến hiệu quả quản lý nhà nớc thấp. Thực tế cho thấy, năng lực quản lý nhà nớc của đa số CBCC chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh là đang còn thấp.
Chủ tịch và Phó Chủ tịch HĐND cấp xã cha thể cùng đại biểu HĐND đa ra những Nghị quyết nhằm khai thác tiềm năng của địa phơng tạo bớc đột phá về phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở, mà họ còn phụ thuộc rất nhiều vào sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp trên; đôn đốc, giám sát, kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết của HĐND đang còn yếu; tổ chức tiếp dân, đôn đốc, kiểm tra việc giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dân cha tốt; cha thực sự lắng nghe hết những lời nói tâm huyết của nhân dân.
Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND quản lý, điều hành UBND cha khoa học, chủ yếu còn dựa vào kinh nghiệm, nhất là những ngời mới giữ chức vụ lần đầu mất rất nhiều thời gian để làm quen với công việc, quản lý các chơng trình dự án cha tốt, làm thất thoát vốn nhiều, hiệu quả từ công trình dự án đa lại cha cao; giải quyết các vụ khiếu nại, tố cáo nhất là về tranh chấp đất đai và chế độ chính sách cha dứt điểm còn để khiếu nại, tố cáo vợt cấp; quản lý công chức cha tốt còn để họ nhũng nhiễu, hạch sách nhân dân.
Công chức Trởng công an xã tổ chức phòng ngừa, phòng chống các tệ nạn xã hội và các vi phạm pháp luật trên địa bàn còn hạn chế, cha làm tốt công tác bảo vệ hiện trờng, bảo vệ mục tiêu quan trọng ở địa bàn.
Công chức Chỉ huy trởng quân sự công tác tổ chức khắc phục thiên tai, sơ tán cứu hộ, cứu nạn làm cha tốt.
Công chức Văn phòng - Thống kê công tác soạn thảo văn bản quản lý làm cha tốt, giải quyết các thủ tục còn phiền hà, sách nhiễu nhân dân khi lãnh đạo bận công việc đột xuất,cha kịp thời điều chỉnh bổ sung việc làm cho phù hợp.
Công chức Tài chính - Kế toán xây dựng, thực hiện dự toán thu chi ngân sách, quyết toán ngân sách, ghi sổ sách kế toán, quản lý các dự án xây dựng cơ bản, tham mu cho UBND trong khai thác nguồn thu đang còn yếu kém.
Công chức Địa chính - Xây dựng lập và quản lý hồ sơ địa chính làm cha tốt, hoà giải tranh chấp đất đai cha thuyết phục, tham gia xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất ở cấp xã cha khoa học, cha mang tầm chiến lợc, cha khai thác đợc tiềm năng của đất; phối hợp giải phóng mặt bằng cha kịp thời còn để lãng phí thời gian sử dụng đất, khiếu nại, hoà giải tranh chấp cha tốt, tuyên truyền, phổ biến pháp luật cha sâu rộng trong nhân dân.
Công chức T pháp - Hộ tịch: Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật, phục vụ nhân dân nghiên cứu pháp luật đang còn hạn chế, thực hiện trợ giúp pháp lý cho ngời nghèo, đối tợng chính sách cha nhiều, chất lợng cha cao; cha thực hiện tốt việc thi hành án theo sự phân cấp.
Công chức Văn hoá - Xã hôi công tác nắm bắt thông tin và tình hình môi trờng văn hoá ở địa phơng cha nhạy bén. Công tác tuyên truyền, giáo dục đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, tình hình kinh tế - xã hội cha tốt.
- Ngoài ra còn các yếu tố về cơ cấu, số lợng, t duy, tác phong, lề lối làm việc của CBCC chính quyền cấp xã có ảnh hởng đến năng lực quản lý nhà nớc ở tỉnh Hà Tĩnh:
+ Về cơ cấu đội ngũ CBCC chính quyền cấp xã còn bất hợp lý: Tỷ lệ nữ ít, chỉ có 127 nữ/2827 tổng số CBCC chính quyền cấp xã (4,5%), trong đó cán bộ chủ chốt nữ chỉ có 19/1063 tổng số cán bộ chủ chốt chính quyền cấp xã (1,8%), tỷ lệ CBCC trẻ còn ít: dới 35 tuổi chỉ có 550 ngời/2927 tổng số CBCC chính quyền cấp xã (19,5%), trong đó tỷ lệ cán bộ chủ chốt trẻ là 70/1063 tổng số cán bộ chủ chốt
(6,6%). Điều này đã làm cho tính năng động, sáng tạo trong quá trình quản lý nhà nớc của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã bị hạn chế.
+ Số lợng công chức cấp xã kiêm nhiệm đang nhiều, chứng tỏ rằng đang thiếu ngời có trình độ, năng lực để bố trí vào cho chức danh chuyên môn đó. Yêu cầu đặt ra cho cấp uỷ, chính quyền Hà Tĩnh hiện nay là phải tạo nguồn cho CBCC chính quyền cấp xã để khắc phục hạn chế này.
+ Một bộ phận CBCC nhận thức về đờng lối đổi mới và cơ chế mới còn hạn chế; t duy kinh tế còn chậm đổi mới để phù hợp với sự phát triển của kinh tế thị tr- ờng; t tởng bảo thủ, ỷ lại, ngại tiếp thu cái mới, cầm chừng, kém năng động, sáng tạo, tác phong, lề lối làm việc chậm chạp, lề mề, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm... đã làm ảnh hởng đến hiệu quả quản lý nhà nớc ở cơ sở. Hà Tĩnh là một tỉnh có tiềm năng kinh tế - xã hội rất lớn, đặc biệt là con ngời Hà Tĩnh rất hiếu học nhng Hà Tĩnh là một trong những tỉnh nghèo của cả nớc. Điều này có một phần trách nhiệm thuộc về CBCC chính quyền cấp xã ở Hà Tĩnh.