Tình hình kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay (Trang 44 - 49)

15 tỉnh miền núi phía

2.1.3.Tình hình kinh tế xã hộ

* Đặc điểm về dân c:

Dân số tỉnh Hà Tĩnh tính đến năm 2005 là 1.289.606 ngời, trong đó nam: 631.926 ngời chiếm 49%, nữ 657.720 ngời chiếm 51%. ở Hà Tĩnh đại đa số ng- ời kinh sống ở vùng đồng bằng ven biển và bán sơn địa. Dân tộc ít ngời ở Hà Tĩnh không nhiều, phần lớn tập trung ở huyện Hơng Sơn, Hơng Khê nh dân tộc Kyri (thờng gọi là Lào Khe Chè, Lào Đá Gân), dân tộc Mã Liềng ở xã Hơng Vĩnh, dân tộc Chứt hay Rục ở bản Rào Tre (xã Hơng Liên). Ngoài ra, còn có một số dân ngời Lào phần lớn đã đợc Việt hoá ở xã Phú Gia, huyện Vũ Quang và ở một số xã biên giới huyện Hơng Sơn; ngời Bồ Lô (còn gọi là Ba Lan) sống ở cửa Sót, cửa Nhợng, cửa Khẩu nay đã đợc Việt hoá. Thời kỳ phong kiến ph- ơng Bắc đô hộ, một số ngời Trung Quốc ở lại làm ăn, định c hẳn, mãi sau này trở thành ngời Việt gốc Hoa.

Dân số ở nông thôn là 1.147.749 ngời chiếm 89%, dân số ở thành thị 141.857 ngời chiếm 11%. Số lợng trong độ tuổi lao động là 678.244 ngời chiếm 52,6%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo là 22,5%.

Mật độ dân số Hà Tĩnh tính đến năm 2005 là 212 ngời/km2. Mật độ dân số thấp và phân bố không đều, nơi có mật độ dân số cao nhất là Thị xã Hà Tĩnh là 2.547 ngời/km2 và nơi có mật độ dân số thấp nhất là huyện Hơng Khê 78 ng- ời/km2. Hầu hết các xã miền núi dân c tha thớt và sống rãi rác [65, tr.16].

Đặc điểm về dân c tác động đến hiệu quả quản lý và năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh thể hiện qua một số điểm sau đây:

- Với địa hình phức tạp, dân số sống không tập trung nhất là ở các xã miền núi biên giới đã gây khó khăn trong công tác quản lý, tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc và phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở.

- Trình độ dân trí thấp, nhất là mặt bằng trình độ học vấn của dân tộc thiểu số sống ở tỉnh Hà Tĩnh luôn là vấn đề nan giải, khó khăn trong xây dựng đội ngũ CBCC là ngời dân tộc. Tuy nhiên, với truyền thống cố kết cộng đồng. Ngời Kinh cũng nh ngời dân tộc thiểu số luôn luôn đoàn kết cùng nhau phát triển kinh tế - xã hội, phòng chống thiên tai, địch họa, giặc giã để làm cho "Hà Tĩnh

nổi bật lên" nh Bác Hồ hằng mong muốn.

- Tỷ lệ tăng dân số ở Hà Tĩnh là cao, năm 1991 là 2,4% [4, tr.164], nhờ công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình có hiệu quả năm 2005 giảm xuống 0,8% [33, tr.53]. Do sắp xếp lại lao động ở các doanh nghiệp và số ngời dân nông nhàn sau các mùa vụ là nhiệm vụ đặt ra áp lực giải quyết việc làm cho số lao động này đối với các cấp chính quyền từ tỉnh đến cơ sở.

- Tỷ lệ trẻ em duới 60 tháng tuổi suy dinh dỡng cao 26,5% [33, tr.53]. Số sinh viên tốt nghiệp Đại học, sau Đại học ít về công tác ở Hà Tĩnh. Đây là điều đáng lo ngại cho thể lực và trí lực của CBCC ở Hà Tĩnh trong tơng lai.

* Đặc điểm tình hình quốc phòng, an ninh:

Hà Tĩnh có 137 km bờ biển với vùng lãnh hãi rộng hơn 20.000 km2, có 4 cửa sông lớn, có cảng nớc sâu Vũng áng - là cửa biển đợc Chính phủ Việt Nam cho phép nớc bạn Lào đi ra biển theo luật biển quốc tế. Phía Tây Hà Tĩnh có chung đờng biên giới với hai tỉnh Khăm Muộn và Bô Ly Khăm Xây của nớc bạn Lào dài 143 km, có cửa khẩu quốc tế Cầu Treo - Na Tê đi Viêng Chăn (Lào) và các tỉnh Đông Bắc Thái Lan. Địa hình, rừng núi, sông ngòi của Hà Tĩnh khá phức tạp và hiểm trở. Dân số Hà Tĩnh hiện nay gần 1,3 triệu ngời trong đó có 13 vạn tín đồ theo các tôn giáo, với hơn 268 cơ sở thờ tự, có 131/161 xã, phờng, thị trấn, có 11/11 huyện, thị có đồng bào giáo dân, có 461 khu dân c vùng giáo, trong đó có 114 xóm giáo toàn tông.

Hà Tĩnh lại ở vị trí địa lý mà trong lịch sử giải phóng dân tộc các thế lực thù địch thờng xuyên dòm ngó, chiến tranh xảy ra khóc liệt.

Với đặc điểm tự nhiên và dân c nh trên đã tác động không nhỏ đến quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn của tỉnh. Bên cạnh đó, do sự tiềm ẩn các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân trong nhiều năm trớc để lại cộng với sự điều hành quản lý cha tốt của các cấp chính quyền, các hiện tợng tiêu cực, tham nhũng, vi phạm dân chủ của CBCC đã làm cho tình hình quốc phòng, an ninh của tỉnh trong những năm qua diễn biến khá phức tạp, đặc biệt là giai đoạn đầu trong thời kỳ tái lập tỉnh.

Lợi dụng chính sách đổi mới mở cửa Đảng và Nhà nớc ta, các thế lực thù địch tìm mọi cách đa ngời về nớc thông qua các phơng thức nh Việt kiều hồi h- ơng, hoạt động viện trợ nhân đạo, đầu t các chơng trình dự án kinh tế, để nắm tình hình trớc móc nối gây dựng cơ sở thu nhập tin tức tình báo phục vụ âm mu chống phá cách mạng Việt Nam. Thời gian qua tình hình an ninh biên giới không thuận lợi, đã có nhiều vụ vợt biên trái phép sang Lào kiếm việc làm, buôn lậu, săn bắn thú rừng, khai thác lâm sản... [4, tr.191].

Trớc tình hình quốc phòng, an ninh nh trên, yêu cầu đối với CBCC chính quyền cấp xã là phải nâng cao nhận thức về vai trò quốc phòng, an ninh, nắm chắc tình hình diễn biến ở cơ sở, giải quyết kịp thời dứt điểm các điểm nóng, các vụ khiếu kiện, tránh tình trạng khiếu kiện vợt cấp, xây dựng và cũng cố tốt thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển kinh tế- xã hôị ở cơ sở.

* Về y tế:

Đến nay, Hà Tĩnh đã có một bệnh viện Đa khoa với 500 giờng bệnh, 01 bệnh viện y học cổ truyền với 130 giờng bệnh, 01 bệnh viện điều dỡng với 100 giờng bệnh, 11 trung tâm y tế huyện, thị xã và 25 phòng khám đa khoa khu vực với 1.210 giờng bệnh và 261 trạm y tế xã, phờng, thị trấn với 1.295 giờng bệnh, đảm bảo điều kiện nhất định phục vụ khám chữa bệnh cho CBCC và nhân dân. Năm 1991 toàn tỉnh chỉ có 2.002 giờng bệnh, năm 2003 có 3.235 giờng bệnh. Toàn tỉnh hiện có 3.593 cơ sở y tế và dợc, trong đó có 507 bác sĩ và cán bộ y tế có trình độ trên đại học, 51 dợc sĩ cao cấp. Đã có hơn 300 nhân viên y tế thôn bản đợc đào tạo từ 2 - 3 tháng, số bác sĩ bán trú ở trạm y tế chiếm 35%; số xã, thôn có nhân viên y tế chiếm 95,5%; số xã có y bác sĩ, nhà hộ sinh khám thai, đỡ đẻ đạt 97%. Đã nâng từ 2,7 bác sĩ/1 vạn dân (năm 1995) lên 3,75 bác sĩ/1vạn dân (năm 2003); Hạn tỷ lệ trẻ em ở dới 60 tháng tuổi bị suy dinh dỡng từ 52,5% (năm1994) xuống còn 29,6% (năm 2003); nâng tuổi thọ bình quân của ngời Hà Tĩnh từ 64 tuổi (năm1991) lên 70 tuổi (năm 2003) [4, tr.184].

* Về văn hoá - xã hội:

Đến nay, toàn tỉnh đã có 78% số hộ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hoá, 741 thôn, khối phố, đơn vị văn hóa; 88% số thôn, xóm, khối phố có hơng ớc; có 78 di tích lịch sử, văn hoá đã đợc xếp hạng quốc gia; Báo Hà Tĩnh 4 kỳ/tuần (khổ lớn) với số lợng 4.500 tờ/ kỳ, 90% lãnh thổ đã phủ sóng phát thanh, 80% phủ sóng truyền hình; tỷ lệ hộ gia đình có phơng tiện nghe, nhìn đạt 60%, toàn tỉnh có 8,5 máy điện thoại/ 100 dân, 100% xã có máy điện thoại; có trên 15,7% số

gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình thể thao và 485 câu lạc bộ thể dục thể thao [33, tr.51-52].

Tháng 12/2002 Hà Tĩnh đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận là đơn vị đạt chuẩn quốc gia về phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS.

Hà Tĩnh là một tỉnh thực hiện tốt chính sách xã hội, đến nay đã có 100% số xã, phờng, thị trấn đợc công nhận đơn vị làm tốt chính sách ngời có công với nớc. Công tác giải quyết việc làm chơng trình xoá đói giảm nghèo có nhiều chuyển biến, tiến bộ. Hàng năm bình quân có hơn 1,2 vạn lao động đợc giải quyết việc làm, trên 25% số lao động trong độ tuổi đợc đào tạo nghề. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 53% năm 1991 (theo tiêu chí mới là trên 60%) xuống còn 10,5% năm 2005 (theo tiêu chí mới là 38,62%). Phong trào xoá nhà tranh tre dột nát cho hộ nghèo diễn ra sâu rộng trong toàn tỉnh, đến nay về cơ bản đã hoàn thành xoá nhà tranh tre dột nát trong toàn tỉnh và chuyển sang phát triển ngói hoá nhà ở. Từ sau đại hội Đảng bộ lần thứ XV đến nay toàn tỉnh đã huy động đợc gần 125.164 tỷ đồng để giúp đỡ, nâng cấp, xây dựng mới 16.857 căn nhà cho các hộ đói nghèo và gia đình chính sách [33, tr.54].

* Về kinh tế:

Tốc độ tăng trởng kinh tế GDP bình quân trong 10 năm (1991-2000) đạt 8,43%/năm; giai đoạn từ 2001-2005 đạt 8,85%/năm. Thu nhập bình quân đầu ngời từ 1991-2005 tăng hơn 6 lần (từ 713,5 ngàn đồng năm 1991 lên 4,579 triệu đồng năm 2005). Về cơ cấu kinh tế đã có bớc chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng của các ngành nông, lâm, ng nghiệp, tăng tỷ trọng của các ngành: Công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Tỷ trọng của các ngành nông, lâm, ng nghiệp từ 73,38% (năm 1991) xuống còn 42,5% (năm 2005); tỷ trọng của công nghiệp, xây dựng từ 9% (năm 1991) lên 21,5% năm 2005); tỷ trọng của ngành dịch vụ từ 17,62% năm 1991 lên 36% năm 2005.

Tổng thu ngân sách trên địa bàn Hà Tĩnh tăng nhanh, từ 18 tỷ đồng năm 1991 lên 445 tỷ năm 2005. Giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 1991 đạt hơn 4 triệu USD đến năm 2005 đạt 48 triệu USD [4, tr.166]; [33, tr.44, 48-49].

Bên cạnh những kết quả đạt đợc, kinh tế Hà Tĩnh vẫn còn nhiều khó khăn. Kinh tế phát triển cha vững chắc, chất lợng tăng trởng cha cao, hiệu quả đầu t còn thấp, tỉnh cha thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH còn chậm, tỷ trọng công nghiệp xây dựng và dịch vụ, du lịch trong GDP còn thấp, sản xuất hàng hoá chuyển biến chậm. Đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng biển ngang. Việc lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành phát triển kinh tế trong quá trình đổi mới còn nhiều lúng túng, t tởng bảo thủ, trì trệ, ỷ lại còn nặng, cơ sở hạ tầng tuy có đợc tăng cờng song vẫn còn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay (Trang 44 - 49)