Nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã phải gắn với đổi mới tổ chức và hoạt động chính quyền cấp

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay (Trang 80 - 82)

15 tỉnh miền núi phía

3.2.7.Nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã phải gắn với đổi mới tổ chức và hoạt động chính quyền cấp

quyền cấp xã phải gắn với đổi mới tổ chức và hoạt động chính quyền cấp

Năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã và tổ chức hoạt động chính quyền cấp xã có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó, CBCC là nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động chính quyền cấp xã; chính quyền cấp xã đợc tổ chức hoạt động tốt là điều kiện quan trọng để CBCC nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của mình, nghĩa là chính quyền cấp xã tổ chức và hoạt động yếu kém, trì trệ sẽ là điều kiện cản trở việc nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của CBCC. Do đó, muốn nâng cao năng lực quản lý nhà nớc CBCC, chính quyền cấp xã thì cần phải đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã.

Bên cạnh những u điểm:

Hệ thống chính trị ở cơ sở hiện nay còn nhiều mặt yếu kém, bất cập trong công tác lãnh đạo, quản lý tổ chức thực hiện và vận động quần chúng. Tình trạng tham nhũng quan liêu, mất đoàn kết nội bộ, vừa vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, vừa không giữ đúng kỹ c-

ơng, phép nớc xẩy ra ở nhiều nơi, có những nơi nghiêm trọng. Chức năng, nhiệmvụ của các bộ phận trong hệ thống chính trị cha đợc xác định rành mạch, trách nhiệm không rõ, nội dung và phơng thức hoạt động chậm đổi mới, còn nhiều bất cập của cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp [30, tr.166].

Cần phải đổi mới tổ chức và hoạt động hệ thống chính trị ở cơ sở nói chung và chính quyền cơ sở nói riêng.

Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã cần phải quán triệt Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX về "đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phờng, thị trấn" và thực hiện nghiêm túc luật Tổ chức HĐND và UBND đợc Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 sửa đổi luật tổ chức HĐND và UBND năm 1994.

Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh cần phải chú trọng một số nội dung cụ thể sau:

- Đổi mới theo hớng tăng cờng phân cấp cho cơ sở, tạo sự chủ động, phát huy sáng tạo gắn với đề cao trách nhiệm;

- Nâng cao chất lợng đại biểu HĐND cấp xã, thờng xuyên trau dồi kỹ năng hoạt động của đại biểu HĐND cấp xã;

- Tăng cờng việc tiếp xúc cử tri;

- Nâng cao chất lợng chất vấn phiên họp HĐND; - Tăng cờng giám sát của HĐND đối với UBND; - Thực hiện tốt cơ chế "một cửa";

- Cụ thể hoá và công khai hóa các thủ tục hành chính;

- Tiêu chuẩn hoá quy trình ra quyết định hành chính, đẩy mạnh cải cách phơng thức soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật;

- Đẩy mạnh cải cách hành chính trong việc tiếp dân, giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân và tổ chức.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay (Trang 80 - 82)