Tác động của AFTA nhìn từ góc độ thu hút đầ ut trực tiếp nớc ngoà

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 26 - 28)

1. Những cam kết của Việt Nam khi tham gia AFTA

2.2. Tác động của AFTA nhìn từ góc độ thu hút đầ ut trực tiếp nớc ngoà

Đầu t từ các nớc thành viên ASEAN vào Việt Nam

Các nhà đầu t ASEAN chiếm vị trí đáng kể và khá quan trọng ở Việt Nam. Tính đến quý II/2001, các dự án đầu t từ ASEAN đợc cấp giấy phấp lên tới 9.5 tỷ USD, chiếm 32% tổng số dự án và tổng số vốn đầu t. Các dự án đầu từ ASEAN,

trừ lĩnh vực khai thác và lọc dầu, đều tập trung vào một số lĩnh vực công nghiệp lắp ráp, xây dựng và kinh doanh khách sạn..là những dự án không đòi hỏi công nghệ cao. Các nhà đầu ASEAN tìm thấy ở Việt Nam thị trờng tiêu thụ đầy tiềm năng, nguồn nhân công rẻ và cũng là nơi thực hiện chuyển giao những công nghệ đơn giản, sử dụng nhiều lao động, không còn thích hợp với họ.

Về đầu t ASEAN vào Việt Nam dới tác động của AFTA có thể thấy là ttrong điều kiện Việt Nam hiện nay nó có tác động tới tăng trởng kinh tế và những công nghệ thích hợp ở trình độ trung bình đợc chuyển giao theo mô thức "hiệu ứng làm sóng" từ các nớc ASEAN vào Việt Nam sẽ có tác dụng tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động. Mặc dù thế mạnh của các nớc ASEAN trong đầu t trực tiếp nớc ngoài không nằm ở các ngành công nghiệp có công nghệ cao, thậm chí không phải ở các lĩnh vực công nghiệp chế biến có quy mô lớn, ngời ta vẫn có thể dự báo rằng đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam sẽ tiếp tục đợc khuyến khích mạnh trong các lĩnh vực dịch vụ, thơng mại. công nghiệp vừa và nhỏ. Điều này sẽ đợc đẩy nhanh nhờ Hiệp định bảo hộ đầu t, Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần và ch- ơng trình thiết lập khu vực.

Đầu t của các nớc bên ngoài ASEAN vào Việt Nam

Đối với các nhà đầu t ngoài ASEAN, Việt Nam có một thị trờng tiềm năng lớn với hơn 80 triệu dân, chi phí lao động thấp, có khả năng tiếp nhận nhanh chóng kỹ thuật mới và những khuyến khích về tài chính hấp dẫn. Với chính sách khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài và môi trờng chính trị ổn định, hiện nay Việt Nam đã thu hút đợc hơn 30 tỷ USD đầu t trực tiếp nớc ngoài. Ngoài những tác động tích cực của xu thế Việt Nam từng bớc mở cửa ra thị trờng thế giới theo phơng thức đa phơng hóa, đa dạng hóa kinh tế đối ngoại, việc Việt Nam hội nhập ASEAN và tham gia AFTA còn tạo ra những lợi thế cụ thể, đặc thù để khuyến khích và thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. các dự án vào Việt Nam không chỉ đợc các nhà đầu t nớc ngoài xem xét căn cứ vào thị trờng tiêu thụ ở Việt Nam mà còn tính tới thị trờng của các nớc ASEAN. Mặt khác, việc xem xét thị trờng Việt Nam nh một bộ phận của thị trờng ASEAN còn giúp cho các nhà đầu t nớc ngoài có chiến lợc xây dựng các cơ sở của mình ở các nớc ASEAN theo một mạng lới chung, thống nhất nhằm khai thác các lợi thế so sánh ở thị trờng từng quốc gia và cả khu vực. Điều này cũng giúp cho các nớc ASEAN có thể có nhiều dự án đầu t dài hạn. Do vậy, với việc Việt Nam tham gia AFTA, sức thu hút đầu t nớc ngoài có thể lớn hơn.

tuy nhiên, cũng cần xem xét kỹ mặt trái của vấn đề. Về lâu về dài, khi tiếp cận với các dự án đầu t trực tiếp nơc ngoài, Việt Nam cũng cần tính tới khả năng một nhà đầu t nớc ngoài thay vì trớc đây phải đầu t vào Việt Nam để chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam thì nay lại có thể đầu t mới hay tiếp tục mở rộng những cơ sở đầu t ở một nớc ASEAN khác thuận lợi hơn để sản xuất hàng sang Việt Nam nhờ những u đãi của AFTA.

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w