Định hớng về chính sách thuế xuất nhập khẩu trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 76 - 81)

trong thời gian tới

1. Sự cần thiết hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu để phục vụ tiến trình hội nhập tiến trình hội nhập

1.1. Hội nhập và sự cần thiết hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu để phục vụ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để phục vụ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập là quá trình thích nghi, tự phù hợp, về bản chất là quá trình phấn

Biểu hiện của hội nhập trong lĩnh vực kinh tế là quá trình điều chỉnh thích nghi để gia nhập tổ chức toàn cầu hay khu vực, dới tác động của xu thế toàn cầu hóa. Nói cách khác, quá trình toàn cầu hóa đặt ra cho tất cả các nớc phải thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh chính sách theo hớng mở cửa, thực hiện hội nhập với khu vực và thế giới để không bị gặt ra bên lề của sự phát triển.

Thực chất của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế là các nớc chủ động tạo ra những điều kiện chung cho hoạt động kinh tế thơng mại không biệt đối xử. Tùy theo mức độ hội nhập và quan hệ kinh tế giữa các nớc tham gia, các nớc áp dụng các nguyên tắc điều chỉnh trong quan hệ buôn bán quốc tế,. Bao gồm:

Thứ nhất: Nguyên tắc tối huệ quốc, hay nguyên tắc nớc đợc u đãi nhất - MNF ( Most Favoured Nation).

Theo nguyên tắc " Tối huệ quốc", các bên tham gia trong quan hệ kinh tế, thơng mại dành cho nhau những u đãi không kém hơn những u đãi mà mình giành cho nớc khác.

Nguyên tắc này đợc hiểu là:

- Tất cả những u đãi và miễn giảm mà một nớc tham gia trong các quan hệ kinh tế - thơng mại quốc tế đã hoặc sẽ dành cho bất kỳ một nớc thứ ba, thì cũng giành cho nớc tham gia kia đợc hởng một cách không điều kiện, trừ những u đãi khu vực hoặc u đãi mà các nớc có chung biên giới dành cho nhau.

- Hàng hóa di chuyển từ một nớc tham gia trong quan hệ kinh tế - thơng mại này đa vào lãnh thổ của nớc tham gia kia sẽ không phải chịu mức thuế và phí tổn cao hơn những thuế quan hoặc những thủ tục phiền hà với hàng nhập khẩu từ nớc thứ ba nào khác.

Mức độ, phạm vi áp dụng nguyên tắc " Tối huệ quốc" phụ thuộc vào mức độ quan hệ thân thiện giữa các nớc với nhau. Tùy thuộc vào lợi ích kinh tế đạt đợc, các nớc áp dụng nguyên tắc " Tối huệ quốc" có khác nhau. Song nhìn chung có 2 cách áp dụng:

+ áp dụng chế độ tối huệ quốc có điều kiện: quốc gia đợc hởng tối huệ quốc phải chấp nhận thực hiện những điều kiện kinh tế chính trị do Chính phủ của quốc gia cho hởng đòi hỏi.

+ áp dụng chế độ tối huệ quốc không điều kiện: quốc gia đợc hởng chế độ tối huệ quốc không phải chấp nhận kèm theo bất cứ điều kiện ràng buộc nào cả.

Thứ hai: Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia - NT ( National Treatment)

Nguyên tắc đại ngộ quốc gia là nguyên tắc mà theo đó những sản phẩm nớc ngoài và các nhà cung cấp sản phẩm đó đợc đối xử trong thị trờng nội địa không kém u đãi hơn các sản phẩm nội địa và các nhà cung cấp nội địa.

áp dụng nguyên tắc đãi ngộ quốc gia mở rộng đợc thị trờng khu vực, tạo ra những điều kiện ngang bằng nhau trong quan hệ kinh tế - thơng mại giữa các nớc. Các nớc giành cho nhau những u đãi trong quan hệ kinh tế, không có sự phân biệt giữa ngời dân và các nhà sản xuất kinh doanh nớc ngoài với ngời dân và các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc.

1.2. Tác động của việc tham gia các Hiệp định thuế quan đối với nền kinh tế Việt Nam tế Việt Nam

Trong điều kiện toàn cầu hóa việc tham gia vào các hiệp định u đãi thuế quan sẽ dẫn tới các tác đọng khác nhau đến nền kinh tế Việt Nam:

Cắt giảm thuế quan sẽ thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế nhng mức độ tăng tr- ởng không giống nhau do lợi thế cạnh tranh khác nhau.

Trớc hết, việc cắt giảm thuế quan là nhân tố quan trọng làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu và thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, từ đó tạo ra khả năng tăng thu nhập quốc dân trong nớc. Cụ thể:

Thứ nhất: khi các thành viên của các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới cam

kết giảm thuế sẽ có tác động làm ăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ra thị tr- ờng quốc tế.

Thứ hai: khi cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ làm giảm giá của các nguyên liệu

nhập khẩu và làm giảm chi phí đầu vào của các ngành sản xuất trong nớc, từ đó góp phần hạ giá thành sản phẩm và tăng sản lợng sản xuất trong nớc của những ngành này. Đây là tác động mang tính lâu dài và căn bản của giảm thuế nhập khẩu làm tăng năng lực và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên, do thuế nhập khẩu giảm, mức cung hàng nhập khẩu tăng lên đã tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa cùng chủng loại đợc sản xuất trong nơc với hàng nhập khẩu. Trong nhiều rờng hợp, mức cung sản phẩm trong nớc sẽ

giảm đi do chi phí sản xuất cao hơn nhập khẩu. Điều đó tác động làm thu hẹp phạm vi, quyy mô của những doanh nghiệp trong nớc do không có khả năng cạnh tranh.

Cắt giảm thuế quan ảnh hởng tới việc phân bổ nguồn lực và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhng bất lợi trong ngắn hạn.

Trong điều kiện tham gia hội nhập, kkhi giảm thuế nhập khẩu sẽ dẫn tới thay đổi mức cung của hàng hóa trong nớc so với hàng nhập khẩu, theo đó sự chuyển dịch phân bổ lại nguồn lực của xã hội và cải tổ lại cơ cấu ngành sản xuất trong n- ớc. Tuy nhiên,phát triển kết quả dự báo từ các mô hình cân bằng tổng thể nền kinh tế Việt Nam cho thấy: việc tham gia vào các tổ chức kinh tế khác nhau có ảnh h- ởng không giống nhau đến sự tăng trởng của một số ngành sản xuất, do đó sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra theo những xu hớng không giống nhau, thậm chí ngợc chiều nhau.

Nh vậy, trong quá trình toàn cầu hóa, để tranh hủ những thời cơ thuận lợi cần phải thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam theo hớng chuyyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp nhẹ và dịch vụ. Nguồn lực lao động d thừa ttrong nông nghiệp cần chuyển sang các ngành công nghiệp nhẹ và dịch vụ là những ngành vcần nhiều nhân công và đi liền với quá trình đó đòi hỏi cần sự đầu t lớn cho việc đào tạo ngành nghề cho khu vực nà. Mặt khác, đòi hỏi chính sách bảo hộ hợp lý cho một số ngành công nghiệp mũi nhon của Việt Nam trong lộ trình cắt giảm thuế quan của mình để các ngành này có tiềm năng phát triển trong tơng lai.

Cắt giảm thuế quan làm thay đổi cơ cấu nguồn thu NSNN, nhng tổng thu thay đổi không đáng kể.

Trong điều kiện tham gia hội nhập, khi giảm thuế nhập khẩu sẽ dẫn tới các ảnh hởng sau:

- tác động trực tiếp; việc cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ trực tiếp làm giảm thu NSNN từ thuế nhập khẩu.

- Tác động lan truyền: thuế nhập khẩu là thuế gián thu, một yếu tố cấu thành giá hàng nhập khẩu. Khi thuế nhập khẩu thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của giá hàng nhập khẩu và các yếu tố đầu vào của sản xuất, làm khoảng cách giữa mức tiêu dùng và mức sản xuất trong nớc sẽ tha đổi theo. Do sự phân bổ lại nguồn lực của xã hội đã khiến cho một bộ phận nguồn lực từ ngành này di chuyển sang

ngành khác và làm thay đổi qu mô của hoạt động kinh doanh từ đó số thu NSNN cũng thay đổi theo về mặt lợng và cơ cấu. Tác động này diễn ra theo 2 chiều hớng:

thứ nhất, tác động tăng: có thể khăng rđịnh rằng việc cắt giảm thuế nhập

khẩu đợc coi là nhân tố quan trọng tạo khả năng tăng nguồn thu NSNN. Điều này đợc thể hiện nh sau:

- Việc giảm thuế quan của các nớc thành viên là nhân tố làm tăng kim ngạch xuất khẩu và thúc đẩy sản xuất của Việt Nam phát triển, từ đó tạo ra khả năng làm tăng thu Ngân sách.

- Việc cắt giảm thuế nhập khẩu làm giảm giá của hàng nhập khẩu đối với các nguyên vật liệu và làm giảm chi phí đầu vào của các ngành sản xuất, từ đó góp phần hạ giá thành sản phẩm và tăng lợng sản xuất của những ngành đó. Điều này dẫn tới khả năng tăng thu Ngân sách ở một số loại thuế khác nh; Thuế giá trị gia tăng, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân. Đây là tác động mang tính lâu dài và căn bản của giảm thuế nhập khẩu làm tăng nguồn thu Ngân sách.

Thứ hai, sự tác động lan truyền cũng có ảnh hởng ngợc lại, làm giảm số hu

NSNN.

- Tác động hiệu ứng: do giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa có xuất xứ từ các nớc ASEAN dẫn tới giá cả của các hàng hóa nhập từ các nóc này sẽ rẻ hơn các thị trờng khác. Điều đó tất yếu phải thay thế những mặt hàng nhập khẩu từ các nớc không phải ASEAN, do đó làm giảm thu từ thuế nhập khẩu do đa dạng hóa thơng mại.

- tác động liên đới: giảm thuế nhập khẩu sẽ liên quan tới một số loại thuế khác có cùng cơ sở thuế. Cụ thể: đối với một số sắc thuế thu từ khâu nhập khẩu nh thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, do phơng pháp xác định thuế 2 loại thuế này dựa trên cơ sở giá nhập khẩu và thuế nhập khẩu. Nên khi cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ làm giảm số thu từ các sắc thuế đó.

2. Mục tiêu của chính sách thuế xuất nhập khẩu

thực hiện chủ trơng của Đảng về chiến lợc mở rộng và nâng cao hiệu quả của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hóa, đa dạng hóa; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình

phù hợp với điều kiện của nớc ta và đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệ song phơng nh; AFTA, APEC, Hiệp định thơng mại Việt Mỹ, tiến tới gia nhập WTO. Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình phát triển đất nớc và các cam kết quốc tế, bổ sung, hoàn thiện, đơn giản hóa các sắc thuế. từng bớc áp dụng hệ thống thuế thống nhấ, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn tới là nhằm các mục tiêu cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w