Tình hình chuẩn bị cũng nh ý thức của các doanh nghiệp Việt Nam (trong và ngoài quốc doanh) đối với thời hạn Việt Nam cam kết hoàn thành

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 72 - 76)

C. Tình hình thựchiện AFTA của Việt Nam

1. Tình hình chuẩn bị cũng nh ý thức của các doanh nghiệp Việt Nam (trong và ngoài quốc doanh) đối với thời hạn Việt Nam cam kết hoàn thành

(trong và ngoài quốc doanh) đối với thời hạn Việt Nam cam kết hoàn thành AFTA

- Việt Nam đã có nhiều nỗ lực để chủ động hội nhập khu vực thông qua việc thực hiện CEPT/AFTA, không còn bị động nh những năm trớc. Năm 2001, Chính phủ đã thông qua lộ trình tổng thể thực hiện CEPT/AFTA đến năm 2006 để làm định hớng cho việc xây dựng kế hoạch cắt giảm thuế quan cho từng năm. Quá trình xây dựng lộ trình tổng thể đã có sự tham gia tích cực của từng Bộ, ngành, nhiều tổng công ty và doanh nghiệp trên cơ sở đánh giá, phân tích tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong khu vực, khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, tình hình và định hớng đầu t để tăng hiệu quả của nền kinh tế.

Trong thời gian qua, các cơ quan quản lý Nhà nớc cũng đã nhận thức đợc các cơ hội và thách thức của việc thực hiện CEPT/AFTA và đã báo cáo Thủ tớng Chính phủ nhiều biện pháp về tài chính, đầu t, cơ chế chính sách để hỗ trợ sắp xếp lại sản xuất, cơ cấu đầu t nâng cao khả năng xuất khẩu cho các ngành sản xuất và các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đã rất quan tâm và chủ động điều chỉnh kế hoạch sản xuất, thực hiện đổi mới cơ chế quản lý và sản xuất kinh doanh để phù hợp với tiến trình hội nhập CEPT/AFTA. Chúng ta tin tởng rằng các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tận dụng đợc các cơ hội này và kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với ASEAN sẽ tăng lên trong thời gian tới đồng thời, nền kinh tế sẽ thu hút đầu t không những trong khu vực và của các nớc ngoài khu vực. Mặt khác, các doanh nghiệp nhập khẩu vật t, nguyên liệu và hàng tiêu dùng từ các nớc ASEAN đợc h- ởng thuế suất u đãi thấp sẽ có cơ hội để giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh.

Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là cũng có không ít cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp còn cha thực sự quan tâm đúng mức đối với các vấn đề đặt ra khi thực hiện CEPT/AFTA, coi đó là công việc ở cấp vĩ mô mà cha nhận thức đợc mức độ sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả đầu t và sự sống còn của chính bản thân doanh nghiệp. Vì vậy trong quá trình thực hiện cam kết một số cơ quan và doanh nghiệp đã yêu cầu tăng thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng hoặc kéo dài thời gian bảo hộ.

Một số ngành, địa phơng khi xây dựng dự án đầu t cha chú ý đến hiệu quả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong bối cảnh hội nhập, mở cửa thị trờng thông qua việc dỡ bỏ dần các hàng rào thuế quan và phi thuế quan.

Trong thời gian tới, công tác thông tin, tuyên truyền về hội nhập cần phải đợc tăng cờng để củng cố và nâng cao nhận thức của các Bộ, ngành địa phơng và đặc biệt là các doanh nghiệp về CEPT/AFTA. Đồng thời, để đảm bảo hội nhập thành công, trong thời gian tới, một mặt chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu các biện pháp quản lý thơng mại tiên tiến nh hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp, phí môi trờng, các biện pháp chống chuyển giá, các biện pháp vệ sinh, phòng dịch v.v... để bảo vệ sản xuất trong nớc, đảm bảo thơng mại công bằng, chống gian lận thơng mại và bảo vệ môi trờng; mặt khác cần phải tiếp tục tính toán, rà soát việc đẩy nhanh thực hiện CEPT/AFTA để các doanh nghiệp trong nớc có thể tận dụng tối đa cơ hội của một thị trờng khu vực thông thoáng, tạo đà chuẩn bị hội nhập sâu rộng hơn khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO.

2. Tình hình thực hiện AFTA của Việt Nam

2.1. Thời kì 1995 - 2000

Sau khi trở thành thành viên của ASEAN vào cuối năm 1995, Việt Nam cam kết bắt đầu tham gia thực hiện AFTA từ 01/01/1996 và sẽ kết thúc vào 01/01/2006 với mục tiêu cuối cùng là cắt giảm thuế xuất nhập khẩu của tất cả các mặt hàng thực hiện AFTA xuống 0 - 5%.

Hàng năm Chính phủ Việt Nam đều ban hành Nghị định công bố danh mục thực hiện AFTA cho năm đó. Năm 1997, Chính phủ Việt Nam cũng đã phê duyệt Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể thực hiện AFTA giai đoạn 1996 - 2006 của Việt Nam để làm căn cứ điều chỉnh cơ cấu trong nớc và định hớng cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất - kinh doanh phù hợp.

Đến thời điểm 31/12/2000, Việt Nam đã chuyển trên 4200 dòng thuế vào thực hiện AFTA và dự kiến sẽ chuyển tiếp khoảng 1940 dòng thuế còn lại trong Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) vào thực hiện cắt giảm trong 3 năm 2001 - 2003 và đến năm 2006 sẽ cắt giảm thuế xuất nhập khẩu của toàn bộ các dòng thuế thực hiện AFTA xuống mức 0 -5%.

Đánh giá tác động của việc gia nhập AFTA của Việt Nam trong 5 năm vừa qua (1996 - 2000) mặc dù chúng ta đã từng bớc thực hiện việc cắt giảm thuế quan cho 4200 dòng thuế tuy nhiên vẫn cha cho thấy có những thay đổi đáng kể đối với thị trờng xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam. Tỷ trọng hoạt động thơng mại giữa Việt Nam với các nớc thành viên ASEAN hầu nh thay đổi rất nhỏ, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu cũng không biến động lớn do những nguyên nhân sau:

− Giai đoạn 1996 - 2000 mới bắt đầu đa vào cắt giảm những mặt hàng mà ta có lợi thế về xuất khẩu hoặc có nhu cầu nhập khẩu mà trong nớc cha có khả năng sản xuất đợc. Những mặt hàng này có mức thuế xuất nhập khẩu thấp, chủ yếu dới 20% và phần lớn là những nhóm hàng có mức thuế suất 0 - 5%, do vậy việc thực hiện cắt giảm thuế suất theo AFTA hầu nh cha diễn ra trong thời gian này. Do vậy, cha thể có những tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Mặt khác, những mặt hàng quan trọng, đợc bảo hộ cao, chiếm gần 50% kim ngạch thơng mại của Việt Nam (nh rợu bia, xăng dầu, ô tô xe máy, phân bón, hoá chất...) đang thuộc Danh mục Loại trừ hoàn toàn (GE) và Danh mục Loại trừ tạm thời (TEL), không phải thực hiện các nghĩa vụ cắt giảm thuế quan cũng nh loại bỏ hàng rào phi quan thuế.

− Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam so với các nớc ASEAN có điểm tơng đồng khá rõ nét, cụ thể là nếu Việt Nam có lợi thế xuất khẩu các mặt hàng nông sản, nguyên liệu thô và một số sản phẩm công nghiệp nhẹ thì các nớc ASEAN cũng có lợi thế này và chính là đối thủ cạnh tranh thị trờng xuất khẩu với Việt Nam.

− Thực tế thời gian quan cho thấy ASEAN cha phải là thị trờng xuất khẩu tiềm năng đối với các mặt hàng truyền thống của Việt Nam, mà hội nhập ASEAN chỉ là một bớc tập dợt chuẩn bị cho Việt Nam bớc vào một thi trờng rộng lớn.

2.2. Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể giai đoạn 2001-2006 để thực hiện AFTA của Việt Nam hiện AFTA của Việt Nam

Sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ, đặc biệt là từ năm 2000, vấn đề thúc đẩy nhanh tự do hóa thơng mại trong khu vực là một trong những chủ đề đã đ- ợc thảo luận tại nhiều cuộc họp ở cấp nguyên thủ quốc gia ASEAN. Các nớc thành viên đều cam kết sẽ đẩy nhanh hơn tiến trình cắt giảm thuế qua và bỏ dần các biện

pháp phi thuế. Tại Hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 13 tổ chức vào tháng 9/1999 tại Singapore, thực hiện nghĩa vụ của một nớc thành viên, Việt Nam cam kết sẽ công bố Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể đến năm 2006 để thựchiện AFTA của mình. Để thực hiện cam kết này, Lịch trình cắt giảm thuế qua tổng thể thực hiện AFTA giai đoạn 2001 - 2006 của Việt Nam đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê chuẩn về mặt nguyên tắc tại công văn số 5408/VPCP - TCQT ngày 11/12/2000 của Văn phòng Chính phủ. Đồng thời căn cứ vào lộ trình này Thủ tớng Chính phủ đang xem xét để phê chuẩn Nghị định ban hành Danh mục cắt giảm thuế quan thực hiện AFTA năm 2001.

Theo Lịch trình này từ năm 2001 đến 2006, Việt Nam sẽ thực hiện giảm thuế quan cho 6210 dòng thuế nhập khẩu trong tổng số 6400 dòng thuế hiện hành, cụ thể nh sau:

• Tiếp tục cắt giảm thuế cho 4200 dòng thuế đã đa vào thực hiện CEPT từ năm 2000 trở về trớc.

• Khoảng 1940 dòng thuế còn lai sẽ thực hiện cắt giảm trong 3 năm 2001-03 theo lộ trình nh sau:

- Năm 2001: khoảng 720 dòng thuế; - Năm 2002: khoảng 510 dòng thuế; - Năm 2003: khoảng 710 dòng thuế.

(Xem Phụ lục 1 - các nhóm mặt hàng chính chuyển từ TEL vào IL để thựchiện CEPT/AFTA trong 3 năm 2001 - 2003).

Việc giảm thuế sẽ đợc thực hiện theo các nguyên tắc sau:

• Toàn bộ các mặt hàng còn lại trong Danh mục Loại trừ tạm thời (TEL) sẽ phải thực hiện giảm thuế trong 3 năm 2001, 2002 và 2003.

• Mức thuế xuất nhập khẩu của toàn bộ mặt hàng trong danh mục giảm thuế không đợc cao hơn 20% kể từ thời điểm 01/01/2001 trở đi.

• Tất cả các biện pháp hạn chế định lợng sẽ phải bỏ ngay khi mặt hàng đợc chuyển vào cắt giảm để thực hiện AFTA.

Nh vậy có nghĩa là đến năm 2006 có khoảng 95% mặt hàng nhập khẩu từ ASEAN vào Việt Nam sẽ chỉ còn ở mức thuế suất 0-5% và không bị áp dụng các biện pháp phi quan thuế.

Trên cơ sở Lịch trình tổng thể đã đợc Chính phủ thông qua, Bộ Tài chính đã dự thảo Nghị định ban hành Danh mục thực hiện AFTA năm 2001 với lộ trình cắt giảm thuế quan của khoảng trên 5000 dòng thuế, trong đó có:

• Khoảng 64% số dòng thuế đạt thuế suất 0-5% • 35% số dòng thuế đạt thuế suất 0%.

(Xem Phụ lục 3 - Tóm tắt một số mặt hàng chính trong Danh mục thực hiện AFTA 20001)

Chơng III: định hớng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w