Về miễn và xét miễn giảm thuế

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 82 - 84)

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập

1.1. Về miễn và xét miễn giảm thuế

Ưu đãi về thuế nói chung và thuế xuất nhập khẩu nói riêng đơc coi nh một phần trong chính sách khuyến khích phát triển kinh tế xã hội của mỗi Nhà nớc trong từng thời kỳ nhất định. Kinh nghiệm của các nớc khác rên thế giới cho thấy, về lý những u đãi về thuế là một chính sách hợp lý, nhng trên thực tế kết quả thu đ- ợc là rất ít, do nhiều nguyên nhân nh: sự phức tạp trong quản lý điều hành; sự mất bình đẳng trong nghĩa vụ nộp thuế và nảy sinh nhiều vấn đề luật pháp, xã hội tiêu cực.

Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế đợc đề cập trong bản báo cáo về cải cách chính sách thuế và thủ tục hải quan do Quỹ tiền tệ quốc tế IMF lập tháng6/2000, lợng hàng hóa nhập khẩu đợc miễn thuế của nớc ta năm 1999 chiếm 42% kim ngạch nhập khẩu của cả nớc. Nh vậy trên thực tế, số thu Ngân sách hiện nay của Việt Nam từ thuế xuất nhập khẩu chỉ đạt 70% so với số có thể thu đợc. Về số tuyệt đối, thuế nhập khẩu đợc miễn ở vào khoảng 6 đến7 nghìn tỷ đồng Việt Nam. Đây là một số tiền rất lớn trong tình hình tài chính Việt Nam hiện tại.

Mặt khác, quy định về việc miễn thuế nh đã trình bày ở trên bị lợi dụng nhiều trong thực tế. Nhiều trờng hợp đã bị các cơ quan chức năng phát hiện và xử lý, nh- ng không thể triệt thoái đợc. Các cơ quan chức năng đã tổng kết các hành vi lợi dụng chế độ miễn thuế này nh sau: nhập khẩu hàng thuộc chế độ gia công, hàng đầu t để tiêu thụ tại thị trờng nội địa trốn thuế GTGT, ttĐb; thu gom tiêu chuẩn miễn thuế của khách xuất nhập cảnh để nhập khẩu số lợng lớn trốn thuế.

Để đảm bảo sự công bằng trong thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc, đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc khi thực hiện giảm thuế suất để tham gia vào AFTA và các tổ chức quốc tế trong tơng lai, chúng ta cần phải sửa đổi chế độ miễn thuế hiện nay.

Trớc mắt, thực hiện xóa bỏ việc miễn giảm thuế cho hàng hóa nhập khẩu

chuyên dùng trong lĩnh vực quốc phòng an ninh. Thay vào đó là việc chuyển việc hỗ trợ cho lĩnh vực quốc phòng và an ninh cho Ngân sách Nhà nớc. Qua đó, hàng năm Ngân sách Nhà nớc sẽ cấp bổ sung một khoản bằng hoặc lớn hơn khoản miễn thuế hiện nay. Nh vậy, Nhà nớc sẽ vừa quản lý đợc khoản thu của Ngân sách, giám sát đợc khoản chi trong lĩnh vực nói trên vừa hạn chế đợc tiêu cực. Còn đối với khoản miễn thuế trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, ta nên thực hiện chính sách miễn thuế đối với những hàng hóa mà rong nớc cha sản xuất đợc, còn đối với những hàng hóa đã sản xuất đợc thì phải nộp thuế.

Về lâu dài, ta nên xem xét việc bỏ chế độ miễn thuế đối với hàng hóa xuất

nhập cảnh hoặc xúc tiến thay đổi chúng bằng hình thức khác. Vì trên thực tế, số tiền đợc miễn thuế đối với các cá nhân là không nhiều, thế nhng chúng ta lại phải tốn thêm chi phí để duy trì bộ máy kiểm tra, làm thủ tục cho số hàng miễn thuế này, đó là cha kể đến số hàng lợi dụng quy định này để trốn thuế, gây thất hoát không nhỏ cho Ngân sách Nhà nớc. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hơn nữa công tác

kiểm tra sau thông quan đối với những hàng nhập khẩu đầu t, gia công bằng việc ban hành những tiêu chí, yêu cầu xác minh phơng án đầu t hoặc những luận chứng kỹ thuật cụ thể, rõ rang kèm theo nhằm tránh gian lận thơng mại, đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 82 - 84)

w