a) Bảo hộ tràn lan, vô thời hạn
Chính sách thuế xuất nhập khẩu hiện hành của Việt Nam đặt mục tiêu bảo hộ sản xuất lên hàng đầu nhng lại là bảo hộ mộ cách tràn lan và thiếu chọn lọc. Cụ thể là: những mặt hàng là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu dùng cho sản xuất trong nớc cha sản xuất đợc thì quy định mức thuế suất thấp hoặc không thu thuế ( 0%); những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc thì quy định mứcthuế cao hơn. Nh vậy là tất cả mặt hàng trong nớc là đợc bảo hộ nh nhau. Mức độ bảo hộ không đợc phân định theo những ngành sản xuất dựa trên lợi thế cạnh tranh, những ngành mà Nhà nớc chủ trơng đầu t phát triển hay những ngành không thuộc ngành này. Nhìn chung Việt Nam cha có chính sách thơng mại và công nghiệp rõ nét, thể hiện ở chính sách thuế xuất nhập khẩu.
Do chính sách bảo hộ tràn lan, không hợp lý nên mức độ bảo hộ thực tế cho một số ngành là cha hợp lý. Một số ngành đợc bảo hộ cao bằng việc quy định mức thuế đầu ra rất cao, thuế đầu vào thấp ( nh ngành sản xuất ô tô, xe máy, xi măng, giấ, sắt thép..). Ngợc lại, một số ngành trong tơng lai rất cần phát triển nhng không đợc chú trọng nên mức độ bảo hộ thấp ( ngành sản xuất dợc phẩm..). chính sách bảo hộ nói trên đã dẫn đến việc định hớng đầu t trong thời gian qua là hiếu hiệu quả, cha phát huy đợc lợi thế so sánh của nền kinh tế Việt Nam và tận dụng đợc lợi thế của phân công lao động quốc tế. Nguồn vốn đầu t đợc tập trung vào các ngành sản xuất ra các sản phẩm có mức độ thuế bảo hộ cao, hớng vào sản xuất thay thế hàng nhập khẩu chứ không nhằm vào xuất khẩu. Mặt khác với chính sách bảo hộ các ngành sản xuất trong nớc nh vậy đã gây nên sự ỷ lại của các doanh nghiệp, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trờng quốc tế, không phù hợp với đờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc của Đảng và Nhà nớc đề ra. Một số ví dụ sau đây về chính sách thuế xuất nhập khẩu hiện hành thể hiện rất rõ điều nay:
- Ngành sản xuất ô tô là ngành sản xuất đợc bảo hộ ở mức rất cao. Cụ thể: Mặt hàng ô tô dới 5 chỗ ngồi năm 1992 quy định mức thuế nhập khẩu là 100%, năm 1993 tăng lên 150%, năm 1994 tăng lên 200%. Đến năm 1996 thuế nhập khẩu đợc quy định là 60% và chuyển sang thuế ttĐB ở mức 100% ( nếu quy đổi ra thuế nhập khẩu thì mức thuế thu vào mặt hàng này là 210% với gia CIF). Ngoài ra, Nhà nớc còn áp dụng các biện pháp phi thuế quan: tạm ngừng nhập khẩu. Bên cạnh đó thuế nhập khẩu bộ linh kiện dạng rời để lắp ráp ô tô lại đợc quy định ở mức thuế rất thấp so với mức thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc ( 3% - 45%). Do chính sách bảo hộ trên nên có tới 16 liên doanh đầu t vào lắp ráp ô tô tại thị trờng Việt Nam ( với tổng số vốn đầu t lên tới hơn 900 triệu USD). Tuy nhiên, thị trờng tiêu thụ ô tô ở Việt Nam còn quá nhỏ bé ( vì thu nhập thấp, hệ thống giao thông kém..) nên các liên doanh đã lâm vào tình trạng thua lỗ kéo dài, sản xuất cầm chừng. Mặc dù đợc bảo hộ ở mức rất cao song do lợng tiêu thụ thấp nên các liên doanh chỉ dừng lại ở công đoạn lắp ráp nên trên thực tế Việt Nam vẫn cha có ngành sản xuất ô tô theo đúng nghĩa của nó. Với lợi thế cạnh tranh yếu so với khu vực và thế giới trên tất cả các mặt trong lĩnh vực sản xuất ô tô tới hàng chục năm, việc lắp ráp ô tô một cách ồ ạt trong thời gian qua là hết sức lãng phí nguồn vốn.
- Ngợc lại với ngành sản xuất ô tô, ngành sản xuất dợc phẩm là ngành rất cần đầu t phát triển ( vì Việt Nam là một nớc đông dân, nhu cầu sử dụng thuốc ngày càng nhiều) lại hầu nh không đợc bảo hộ bằng thuế quan. Thuế nhập khẩu dợc phẩm hầu hết quy định ở mức 0%, trong khi nguyên liệu nhập khẩu dùng cho sản xuất dợc phẩm lại có thuế suất là từ 5 đến 30%. Mức thuế này là một trong những nguyên nhân làm cho ngành sản xuất dợc phẩm ở Việt Nam cha phát triển, công nghệ còn lạc hậu, dợc phẩm chủ yếu còn phải nhập khẩu. Phần lớn các doanh nghiệp sản xuất dợc phẩm đều không có lãi và uy thế trên thị trờng trong nớc.
b). Bảo hộ không định hớng vào phát triển ngành
Do chỉ có những ngành đã có sản xuất trong nớc mới có thuế bảo hộ nên những ngành nh công nghiệp hóa dầu: hóa chất, nguyên liệu nhựa, trang thiết bị y tế.. thì sẽ gặp khó khăn trong việc điều chỉnh thuế suất. Việt Nam đã và đang phải đối mặt với Hiệp định CEPT nên mặt hàng nguyên liệu nhựa khi cam kết giảm thuế theo CEPT thì trong nớc cha có đơn vị nào sản xuất đợc nên Việt Nam đã đa vào danh mục giảm thuế. Đến thời điểm hiện nay đã có một số đơn vị sản xuất và đề nghị nâng thuế để bảo hộ nhng vì các mặt hàng này hầu nh đợc nhập khẩu từ các nớc ASEAN và đợc hởng mức thuế u đãi theo CEPT nên nếu có tăng thuế cũng không có tác dụng gì, chính vì vậy Nhà nớc phải áp dụng biện pháp thu phụ thu. Tuy nhiên trong một vài năm tới, khi phải thực hiện cam kế bãi bỏ hàng rào phi thuế quan thì ngành sản xuất này chắc chắn phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu từ các nớc thành viên trong khu vực ASEAN.
Do thiếu những căn cứ về phân tích kinh tế này nên Việt Nam đang gặp khó khăn lớn trong việc xác định nhóm hàng nào sẽ đa vào ràng buộc, nhóm hàng nào là không đa vào, mức thuế trần ràng buộc đối với từng nhóm mặt hàng, cũng nh xác định các bớc giảm thuế cho các nhóm mặt hàng dự định giảm thuế. Trong việc cam kết này cần phải nghiên cứu kỹ lỡng và thận trọng. Bởi vì nếu xác định sai thì xét về mặt sản xuất trong nớc chúng ta sẽ phải trả giá bằng sự tồn tại, phát triển của ngành công nghiệp đó; về mặt đàm phán với các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực, nếu không đa ra đợc những căn cứ đầy đủ, chính xác thì các bên đối tác sẽ không thể chấp nhận các đề nghị từ phía Việt Nam. Nhìn sang nớc Inđônêxia, nớc bạn đã không đa nhóm các mặt hàng sản xuất ô tô vào ràng buộc thuế vì đó là ngành công nghiệp trọng tâm của nớc này. Chính vì vậy, hiện nay cũng nh trong thời gian tới, Biểu thuế của ta cha thể có tính ổn định trong một thời gian dài nh
Biểu thuế của các nớc phát triển mà còn phải thờng xuyên điều chỉnh để phù hợp với sự phát triển của đất nớc. Nếu chỉ dựa trên Biểu thuế hiện hành mà không dựa vào những định hớng lâu dài thì chắc chắn Việt Nam sẽ gặp phải nhiều thiệt thòi trong tơng lai.
c). Chậm chuyển đổi các biện pháp bảo hộ phi thuế quan sang các biện pháp bảo hộ bằng thuế quan
với chính sách thơng mại hiện nay của Việt Nam thì đối với một số hàng hóa, thuế nhập khẩu chỉ chiếm một phần nhỏ trong những biện pháp bảo hộ còn các biện pháp phi thuế quan chiếm vị trí quan trọng hơn nhiều ( trong đó chủ yếu là biện pháp hạn chế nhập khẩu). Mà WTO quy định chỉ đợc bảo hộ bằng thuế quan. Đặc biệt là đối với một số hàng hóa thuộc diện cân đối của Nhà nớc là những mặt hàng là đầu vào của nhều ngành, không thể để mức thuế nhập khẩu cao mà phải áp dụng các biện pháp quản lý nhập khẩu ngoài thuế quan nh: sắt thép, phân bón, xi măng, giấy... Do đó các biện pháp này không đợc Wto thừa nhận nhất là trong hoàn cảnh chúng ta đang xúc iến để gia nhập WTO nhng chúng ta cha tính đợc thời gian nào thì có thể chuyển các biện pháp phi quan thuế này sang áp dụng mức thuế nhập khẩu cao hơn và cao bao nhiêu là phù hợp.
Ta có thể chỉ ra đợc một số nguyên nhân của tình trạng trên:
Một là: định hớng phát triển của một số ngành kinh tế cha hoàn thiện, cha
đầy đủ, ổn định thậm chí một số ngành chiến lợc phát triển còn quá xa vời.
Hai là: Việc áp dụng nhiều mục đích của thuế xuất nhập khẩu Việt Nam
trong thời gian qua nh: bảo hộ sản xuất, đảm bảo nguồn thu Ngân sách Nhà nớc, h- ớng dẫn tiêu dùng nên đã để xảy ra tình trạng chuyển hớng đầu t và cơ cấu đầu t không hợp lý.
Ba là: trình độ sản xuất, năng suất lao động, khoa học công nghệ của Việt
Nam còn thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Nên khi tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế và phải chấp nhận các điều kiện của các tổ chức đó thì các chính sách chế độ do Nhà nớc ban hành nhiều khi cha phù hợp với thực trạng kinh tế Việt Nam.