Xây dựng biểu thuế nhập khẩu phù hợp với với định hớng bảo hộ hiệu quả các ngành kinh tế và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 87 - 91)

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập

2. Xây dựng biểu thuế nhập khẩu phù hợp với với định hớng bảo hộ hiệu quả các ngành kinh tế và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

2.1. Xác định mức thuế bảo hộ hiệu quả cho các ngành kinh tế theo từng cấp độ bảo hộ, kèm theo điều kiện và thời hạn bảo hộ cấp độ bảo hộ, kèm theo điều kiện và thời hạn bảo hộ

a). Xây dựng cấp độ bảo hộ và xác định tiêu chuẩn phân loại các ngành

hàng ở từng cấp độ

Xuât phát từ trình độ phát triển không đồng đều của nền kinh tế, từ yêu cầu của quá trình hội nhập quốctế và thực hiện chính sách bảo hộ ở mức độ có chọn lọc, tăng cờng khả năng cạnh ttranh cho các ngành sản xuất trong nớc và đa nền kinh tế hớng tới xuất khẩu, chúng ta chia mức độ bảo hộ thành 5 cấp độ, tăng dần từ cấp 1 đến cấp 5 là cấp độ với mức thuế tối đa là 50%, cụ thể:

- Cấp độ 1: Có mức thuế nhập khẩu tối đa là 10%

- Cấp độ 2: " 20%

- Cấp độ 3: " 30%

- Cấp độ 4: " 40%

- Cấp độ 5: " 50%

Đối với từng cấp độ, thực hiện việc xác định tiêu chuẩn phân loại các ngành hàng ở từng cấp độ bảo hộ:

Cấp độ 1: Mức thuế nhập khẩu tối đa là 10%:

- Những ngành hàng Việt Nam đã sản xuất đợc với chất lợng tốt, có kkhả năng cạnh tranh với hàng nhập khẩu và đợc xuất khẩu ra thị trờng quốc tế nh: gạo, chè, cà phê, hạt điều, cao su tự nhiên...Đây là những mặt hàng nông sản Việt Nam đang có lợi thế cạnh tranh. Hiện tại trong Biểu thuế hiện hành, những mặt hàng này đang ở cấp độ bảo hộ 3, 4, 5. Theo Hiệp định CEPT thì những mặt hàng này nằm trong danh mục sản phẩm nông sản cha chế biến nhạy cảm và đã thực hiện

giảm thuế. Việc đa những mặt hàng nà vào cấp độ bảo hộ 1, cho phép Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tế và thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế vùng, những vùng trớc đây sản xuất nông sản có chi phí cao na có thể chuyển sang sản xuất những mặt hàng khác có lợi hơn.

- Những ngành hàng là đầu vào của các ngành khác nhng không nên khuyến khích sản xuất do Việt Nam không có lơị thế so sánh trong hiện tại và tơng lai. Ví dụ nh: luyện kim, hóa chất cơ bản...

Cấp độ 2: Mức thuế nhập khẩu tối đa đến 20%, bao gồm:

- Những ngành hàng là đầu vào của các ngành sản xuất nhng Việt Nam đã sản xuất đợc, cần có sự bảo hộ hợp lý. Ví dụ: phân bón, máy bơm, thuốc trừ sâu....

- Những ngành hàng đã có thế mạnh cạnh tranh nhng cần bảo hộ để đảm bảo mức an toàn cần thiết. Ví dụ: cá, thịt, rau quả tơi...Các mặt hàng này hiện nay đang đợc bảo hộ với thuế suất 20% và 30%.

- Những ngành hàng tuy Việt Nam không có thế mạnh cạnh tranh nhng trong thời gian qua đã có sự đầu t sản xuất, do đó cần có sự bảo hộ nhất định. Ví dụ: thuốc tân dợc...

Cấp độ 3: Mức thuế nhập khẩu tối đa đến 30%, bao gồm:

- Những ngành hàng trong nớc đã sản xuất đợc để thay thế hàng nhập khẩu nhng còn gặp khó khăn trong cạnh tranh với hàng ngoại nhập: động cơ có công suất đến 30 KV, ổn áp, biến thế, kính xây dựng, điều hòa, tủ lạnh, đồ đạc gia đình, sữa, dầu thực vật, mỳ chính, nớc khoáng, nớc ngọt, máy kéo, máy giặt...Ttrong số này, những mặt hàng nh máy giặt, điều hòa, tủ lạnh, nớc ngọt, nớc khoáng..hiện đang ở cấp độ bảo hộ 4, 5 và trên 5. Việc đa những mặ hàng này vào cấp độ bảo hộ 3 đòi hỏi các ngành phải nỗ lực nhiều trong việc đổi mới công nghệ, hạ giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh với hàng nớc ngoài.

Cấp độ 4: Mức thuế nhập khẩu tối đa đến 40%

- Những ngành này hiện nay còn non trẻ nhng sẽ là những ngành sản xuất có thế mạnh trong tơng lai do có nhiều lợi thế nh: có nguồn nguyên liệu dồi dào, sử dụng nhiều lao động trong nớc, giá trị gia tăng trong nớc lớn, có nhu cầu lớn ở thị trờng trong và ngoài nớc, không đòi hỏi công nghệ cao nh: thực phẩm ( thịt cá, rau quả) chế biến, cà phê tinh chế, bánh kẹo...

Hiện tại những ngành này đang đợc bảo hộ ở cấp độ 5.

- Những ngành hàng có sức cạnh tranh kém nhng hiện nay đang đợc bảo hộ mạnh bằng thuế quan và các biện pháp phi thuế quan. Nếu đột ngột giảm mức bảo hộ sẽ gây hiệu quả nghiêm trọng ảnh hởng lớn tới đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, nên để nhóm ngành này có một thời gian nhất định, sau đó với lịch trình giảm thuế đợc thông báo trớc thì các ngành này phải có nghĩa vụ đổi mới công nghệ, sắp xếp lại sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh đối với hàng ngoại nhập.

Cấp độ 5: Mức thuế nhập khẩu tối đa đến 50%

- Những mặt hàng có ý nghĩa trọng yếu đối với sự phát triển kinh tế xã hội. - Những mặt hàng mà việc đánh thuế cao không nhằm mục đích bảo hộ mà là định hớng tiêu dùng.

Các mặt hàng này đang đợc bảo hộ bằng các biện pháp phi thuế quan. Do đó, khi xây dựng mức độ bảo hộ thì nhất thiết phải tiến hành các biện pháp thuế quan hóa các biện pháp phi thuế quan. Để thực hiện đợc việc này thì trớc hết chúng ta phải lợng hóa đợc mức độ bảo hộ của hàng rào phi thuế quan.

Trong đó:

+ Pw là giá CIF bình quân của hàng nhập khẩu

+ Pd là giá bán buôn của loại hàng đó ở thị trờng nội địa.

Nh vậy, sau khi tiến hành thuế quan hóa các biện pháp bảo hộ phi thuế quan thì mức thuế bảo hộ sẽ đợc nâng lên rất cao do giá trong nớc thấp nhng giá hàng nhập khẩu cùng loại rất cao. Tuy nhiên để thực hiện sự bảo hộ hiệu quả các ngành kinh tế, đảm bảo cho Biểu thuế nhập khẩu phù hợp với thông lệ quốc tế trong điều kiện hội nhập thì mức thuế hóa không để cao hơn mức 100%.

Ngoài ra, có một số mặt hàng trên thị trờng hiện nay có mức bảo hộ thuế quan và phi thuế quan rất cao. Ví dụ: ô tô, xe máy, rợu bia..Khi thực hiện bảo hộ hoàn toàn bằng thuế quan thì phải xây dựng mức thuế ban đầu cao ( mức bảo hộ đặc biệt) sau đó tiến hành giảm dần để các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh.

b). điều kiện và thời hạn bảo hộ

%100 100 x Pw Pw - Pd

để có thể bảo hộ hiệu quả thì các nhà hoạch địn chính sách phải quy định kèm theo các điều kiện và thời hạn bảo hộ.

đ

iều kiện bảo hộ:

+ Chất lợng sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn từ ISO 9000 đến ISO 9004.

+ Giá bán sản phẩm phải tơng đơng với giá khu vực đối với hàng hóa tơng tự. + Tỷ trọng % tối thiểu khối lợng sản phẩm đợc xuất khẩu

Thời hạn bảo hộ:

Trong điều kiện thời hạn Hiệp định CEPT đang đến rất gần thì mức thuế bảo hộ phải đợc ấn định theo nguyên tắc giảm dần. Chúng ta coi năm 2020 là mốc chấm dứt cho sự bảo hộ vì ở thời điểm đó, ta đã thỏa mãn đợc các điều kiện của AFTA và APEC, tiến dần tới việc gia nhập WTO.

2.2. Chi tiết hóa Biểu thuế nhập khẩu

Hoàn thiện hệ thống thuế suất nhằm thực hiện những mục tiêu của chính sách thuế xuất nhập khẩu.

- Biểu thuế hiện hành đợc chi tiết ở mức 8 chữ số, với 6301 dòng thuế. Tuy nhiên nếu với số lợng mặt hàng trao đổi quốc tế hiện nay ở mức hơn 200000 loại mặt hàng thì con số trên là qua nhỏ. ở những nớc khác trong khu vực, biểu thuế nhập khẩu của họ đợc chi tiết ở mức 9 đến 10 số thì biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam là cha thể chi tiết bằng. Để thuận tiện cho việc áp mã thuế, giảm bớt hiện t- ợng một mặt hàng có thể xếp nhiều mã thuế, gây hiện tợng thất thu thì Biêu huế nhập khẩu cần đợc chi tiết hơn nữa., làm sao đảm bảo để mọi mặt hàng đều có tên trong Biểu thuế nhập khẩu và mỗi mặt hàng đợc phân loại rõ ràng bằng một mã. Nhng việc phân loại cần phải đợc dựa trên tính chất của hàng hóa vì ngay ở khâu nhập khẩu khó có thể xác định đợc mục đích của hàng hóa nhất là đối với những hàng hóa có tính chất kỹ thuật nhiều hơn sử dụng.

Tuy nhiên trong việc phân loại giữa: sản phẩm nguyên chiếc, sản phẩm cha hoàn chỉnh và phụ tùng linh kiện rời để tránh hiện tợng đối tợng nộp thuế lợi dụng sự chênh lệch đó để làm giảm thuế, bằng cách quy định rõ thế no là nguyên chiếc và không nguyên chiếc.

Trong giai đoạn trớc mắt, cần thực hiện việc định nghĩa rõ mọi khái niệm trong Biểu thuế nhập khẩu; tránh sử dụng những ngôn ngữ sinh hoạt, đa nghĩa gây hiện tợng tranh cãi giữa đối tợng nộp thuế và cơ quan thu thuế và thậm chí giữa các

cơ quan chức năng với nhau, là khe hở cho sự tiêu cực, sách nhiễu, phiền hà nảy sinh.

Về xuất xứ hàng hóa: Do yêu cầu quan hệ kinh tế, ta không nên hình thành

một mức thuế suất riêng mà nên thực hiện cùng thuế suất, song cho phép giảm thuế theo cơ chế mềm. Trong giai đoạn tự do hóa thơng mại hiện nay thì việc xác định xuất xứ hàng hóa là tơng đối khó khăn vì vậy quy định này cho phép đơn giản thuế suất đồng thời linh hoạt, dễ xử lý.

Thực hiện biên dịch và phổ biến Bảng Hệ thống điều hòa (HS) của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) kèm theo chú giải chi tiết, lấy đó là cẩm nang, chuẩn mực khi có tranh chấp, khiếu nại trong việc phân loại hàng hóa.

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w