- 60% tiền lơng cơ bản của tháng cuối trớc khi mất việc.
1 Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật 65,9 70,5 2 Công nhân kỹ thuật không có bằng4,4,
2.2.1.2. Trợ cấp thôi việc theo Điều 42 của Bộ Luật lao động a Về đối tợng hởng trợ cấp thôi việc
a. Về đối tợng hởng trợ cấp thôi việc
Theo qui định tại khoản 1 Điều 42 Bộ luật Lao động đối tợng hởng trợ cấp thôi việc là những ngời lao động có giao kết hợp đồng lao động với các
doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức. Nh vậy, những ngời lao động không thuộc đối tợng điều chỉnh của Bộ luật Lao động thì không đợc hởng trợ cấp thôi việc.
b. Về điều kiện để hởng trợ cấp thôi việc
- Đã làm việc thờng xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ 12 tháng trở lên.
- Ngời lao động chấm dứt hợp đồng lao động trong những trờng hợp nhất định đợc qui định trong Bộ luật Lao động.
Theo Điều 14 Nghị định 44/2003/ND-CP ngày 9/5/2003 của Chính phủ qui định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động và mục 2, phần III Thông t hớng dẫn số 21/TT-BLDTBXH ngày 22/9/2003 của Bộ lao động - Thơng binh và Xã hội, thì đó là những trờng hợp sau: Ngời lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 36; Điều 37; các điểm a, c, d và điểm đ khoản 1 Điều 38; khoản 1 Điều 41; điểm c khoản 1 Điều 85 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung; Ngời lao động làm việc trong doanh nghiệp nhà nớc đợc tuyển dụng trớc khi có chế độ hợp đồng thì khi nghỉ việc đợc tính trợ cấp thôi việc nh ngời đã ký hợp đồng lao động.
Nh vậy, theo qui định nói trên thì về nguyên tắc, khi chấm dứt hợp đồng lao động dù là do ý chí hai bên; ý chí một bên hay ý chí ngời thứ ba thì ngời lao động đều có quyền đợc trợ cấp thôi việc. Song, cũng theo các qui định trên thì những trờng hợp sau đây ngời lao động không đợc trợ cấp thôi việc: Ngời lao động bị sa thải do có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp; Ngời lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lơng, chuyển làm công việc khác mà tái phạm trong thời gian cha xóa kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm; Ngời lao động đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động mà vi phạm về lý do chấm dứt hoặc thời hạn báo trớc qui định tại Điều 37 của Bộ luật Lao động; Ngời lao động nghỉ việc để hởng chế độ hu trí hàng tháng theo qui định
tại khoản 1 và khoản 2 Điều 145 Bộ luật Lao động; Ngời lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản 1 Điều 17 và Điều 31 của Bộ luật Lao động đã đợc h- ởng trợ cấp mất việc làm.
c. Về mức hởng và thời gian hởng trợ cấp thôi việc
Khoản 1 Điều 42 Bộ luật Lao động qui định mức hởng trợ cấp thôi việc của ngời lao động là "cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lơng, cộng với phụ cấp lơng nếu có". Theo qui định này, mức hởng trợ cấp thôi việc của ngời lao động căn cứ vào sự đóng góp của họ cho doanh nghiệp, thể hiện qua hai yếu tố: thời gian làm việc thực tế của ngời lao động cho ngời sử dụng lao động và mức lơng của họ.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc theo qui định tại khoản 3 Điều 14, Nghị định 44/2003/ND-CP nh sau:
- Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian đã làm việc theo các bản hợp đồng lao động đã giao kết (kể cả hợp đồng giao kết bằng miệng) mà ngời lao động thực tế làm việc cho ngời sử dụng lao động đó.
- Ngời lao động trớc đây đã là công nhân, viên chức nhà nớc vẫn làm việc ở đơn vị, thì thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian làm việc ở đơn vị đó.
- Trờng hợp ngời lao động trớc khi làm việc cho doanh nghiệp nhà nớc mà đã có thời gian làm việc ở các đơn vị khác thuộc khu vực nhà nớc, nhng cha đợc trợ cấp thôi việc, thì doanh nghiệp nơi ngời lao động chấm dứt hợp đồng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho ngời lao động đó theo qui định của pháp luật. Các đơn vị sử dụng lao động trớc đây có trách nhiệm chuyển trả cho các doanh nghiệp đã chi trả, nếu đơn vị cũ đã chấm dứt hoạt động thì ngân sách nhà nớc sẽ hoàn trả.
Trờng hợp sau khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp theo
qui định tại Điều 31 của Bộ luật Lao động mà ngời lao động chấm dứt hợp đồng lao động thì ngời sử dụng lao động kế tiếp có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho ngời lao động kể cả thời gian ngời lao động làm việc cho ngời sử dụng lao động liền kề trớc đó.
d. Nguồn kinh phí chi trả trợ cấp thôi việc
Theo qui định tại khoản 2, Điều 14, Nghị định số 44/2003/ND-CP của Chính phủ, nguồn kinh phí chi trả trợ cấp thôi việc nh sau:
- Đối với doanh nghiệp, nguồn kinh phí chi trả trợ cấp thôi việc hạch toán vào giá thành hoặc phí lu thông.
- Đối với cơ quan hành chính, sự nghiệp hởng lơng từ ngân sách nhà nớc có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động, nguồn kinh phí chi trả trợ cấp thôi việc do ngân sách nhà nớc cấp trong chi thờng xuyên của cơ quan.
- Đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác và cá nhân có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động thì cơ quan, tổ chức, đơn vị đó tự chi trả trợ cấp thôi việc.
Từ quy định trên cho thấy, trợ cấp thôi việc là do ngời sử dụng lao động dùng nguồn tài chính của mình để chi trả, không có sự đóng góp của ngời lao động. Sự tham gia của nhà nớc chỉ trong một chừng mực nhất định. Đó là, nhà nớc chi trả phần trợ cấp thôi việc cho ngời lao động thôi việc đã từng có thời gian làm việc cho đơn vị khác thuộc khu vực nhà nớc mà đơn vị đó giải thể hoặc chấm dứt hoạt động. Ngoài ra, nhà nớc hỗ trợ nguồn kinh phí chi trả trợ cấp thôi việc cho các cơ quan hành chính sự nghiệp hởng lơng từ ngân sách có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.