Kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp từ 2009 đến nay

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 76 - 82)

- 60% tiền lơng cơ bản của tháng cuối trớc khi mất việc.

13 tháng Từ đủ 12 tháng đến dới 36 tháng 26 tháng Từ đủ 36 tháng đến dới 72 tháng

2.2.2.2. Kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp từ 2009 đến nay

đến nay

a. Về thu BHTN

Chính sách BHTN đợc triển khai thực hiện trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cũng giống nh các quốc gia khác nền kinh tế của nớc ta bắt đầu gặp một số khó khăn nh giá cả tăng cao, tốc độ tăng trởng giảm, tình hình sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp bị đình trệ dẫn đến tình trạng công nhân bị mất việc và thiếu việc làm. Điều này đã ảnh hởng trực tiếp đến việc làm và thu nhập của ngời lao động. Đến cuối năm 2009, nền kinh tế thế giới bớc đầu phục hồi, mặc dù các dấu hiệu cha rõ ràng, thêm vào đó Chính phủ đã có nhiều chính sách điểu chỉnh nền kinh tế vĩ mô, cho các doanh nghiệp vay vốn lu động với lãi suất thấp, điều chỉnh giảm tốc độ

Thanh tra chuyên ngành về BHTN: Thanh tra Lao động- Thơng binh và Xã hội

tăng trởng kinh tế, cho vay tiêu dùng, cho vay học nghề đối với lao động mất việc làm,... đã tạo điều kiện cho thị trờng lao động Việt Nam phục hồi trở lại, nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trong các tháng cuối năm tăng cao, theo đó tỷ lệ lao động mất việc làm cũng giảm đi nhiều.

Năm 2009 là năm đầu tiên nớc ta thực hiện chính sách BHTN đối với ngời lao động, nhng do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế Chính phủ đã cho phép các doanh nghiệp đợc lùi thời hạn đóng BHTN đến 1/7/2009, do đó đã ảnh hởng đến việc thu BHTN trong năm 2009.

Theo báo cáo của BHXH Việt Nam, năm 2009 có 5.992.940 ngời tham gia BHTN, tổng số thu là 2.340 tỷ đồng (cha tính 1% từ Ngân sách Nhà nớc); năm 2010 tính đến tháng 9 cả nớc có 6.627.310 ngời tham gia BHTN với tổng số thu là 2.222 tỷ đồng (cha tính 1% từ ngân sách nhà nớc) cụ thể ở phụ lục 1 kèm theo.

Bảng 2.12: Tình hình thu BHTN năm 2009 và 9 tháng đầu năm 2010

TT Vùng

Năm 2009 Tính đến tháng 9/2010

Số ngời (ng-

ời) (triệu đồng)Số tiền Số ngời (ng-ời) (triệu đồng)Số tiền

1 Đồng bằng sông Hồng 1.529.622 578.713 1.680.217 507.2622 Đông Bắc 483.549 185.511 514.748 184.625 2 Đông Bắc 483.549 185.511 514.748 184.625 3 Tây Bắc 101.302 38.356 102.719 38.772 4 Bắc Trung Bộ 724.388 266.016 830.348 295.259 5 Tây nguyên 121.835 43.483 185.180 70.597 6 Đông Nam Bộ 2.564.688 1.069.962 2.689.600 943.552 7 Đồng bằng sông Cửu Long 467.556 158.385 624.498 182.658 Tổng cộng 5.992.940 2.340.426 6.627.310 2.222.725

Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Đến tháng 9 năm 2010 cả nớc có 6,6 triệu ngời tham gia BHTN, so với lực lợng lao động có việc làm của Việt Nam là 48 triệu ngời (theo điều tra lao

động, việc làm 1/9/2009 của Tổng cục Thống kê) mới chỉ chiếm 13%, trong khi đó chúng ta còn khoảng gần 40 triệu lao động cũng có nhu cầu đợc bảo vệ khi thất nghiệp. Nếu so sách với tỷ lệ lao động làm công ăn lơng hiện nay có khoảng 16 triệu lao động (chiếm 33,4% lực lợng lao động có việc làm) thì số ngời tham gia BHTN mới chỉ chiếm 41%, trong khi đó chúng ta chỉ có khoảng 2 triệu ngời không thuộc đối tợng tham gia BHTN, do đó còn khoảng hơn 7 triệu lao động cha đợc tham gia BHTN chủ yếu trong các doanh nghiệp, tổ chức... sử dụng dới 10 lao động. Trong thực tế thì không phải doanh nghiệp nào cũng có quy mô sản xuất sử dụng từ 10 lao động trở lên. Hiện nay chúng ta đang có trên 200.000 doanh nghiệp hoạt động nhng chủ yếu là vừa và nhỏ. Điều đó chứng tỏ chính sách BHTN của Việt Nam cha bao phủ đợc hết các đối tợng lao động hiện nay, vì vậy nhu cầu tham gia BHTN của ngời lao động còn rất lớn [62].

Việc chỉ quy định các doanh nghiệp có từ 10 lao động trở lên thuộc đối tợng đóng BHTN, ngời lao động có giao kết hợp đồng lao động từ đủ 12 tháng trở lên mới là đối tợng tham gia BHTN, những doanh nghiệp sử dụng dới 10 lao động, ngời lao động có giao kết hợp đồng lao động dới 12 tháng thì không thuộc đối tợng tham gia BHTN là không hợp lý. Đây là kẽ hở cho nhiều doanh nghiệp nhỏ trốn đóng BHTN và trên thực tế họ chỉ đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc cho bộ máy hành chính văn phòng của đơn vị vào khoảng 9 ng- ời (dới 10 ngời). Khi có các đoàn kiểm tra của Bảo hiểm xã hội tỉnh hoặc các ngành chức năng kiểm tra thì đơn vị cũng chỉ xuất trình những hợp đồng lao động của những cán bộ văn phòng đã đăng ký. Khi hỏi đến các hợp đồng lao động khác thì đơn vị sử dụng lao động biện lý do về địa bàn kinh doanh các ngành nghề, chỉ sử dụng lao động theo thời vụ... nên họ chỉ ký hợp đồng dới 3 tháng hoặc thuê nhân công tại chỗ để thi công công trình cho đến khi hoàn thành và nguồn nhân công tại chỗ vừa rẻ và không mất thời gian đi lại. Nh vậy, đó là một thiệt thòi lớn về mặt chính sách bảo hiểm xã hội cũng nh BHTN đối

với ngời lao động. Điều đáng lo ngại là khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản hoặc ngời lao động không có việc làm và nghỉ việc thì chế độ trợ cấp mất việc làm tại các doanh nghiệp đó đối với ngời lao động sẽ ra sao? Có đợc đảm bảo hay không và nếu thực hiện thì đó cũng là gánh nặng đối với doanh nghiệp vì không có sự chia sẻ trách nhiệm của ngời lao động và Nhà nớc nh chính sách BHTN. Ngoài việc trốn không tham gia BHTN cho mọi ngời lao động tại doanh nghiệp thì việc chậm đóng BHTN cũng là một vấn đề cần quan tâm. Đã có rất nhiều trờng hợp ngời lao động khi mất việc, nhng vì chủ doanh nghiệp không đóng kịp thời hoặc nợ đọng thờng xuyên BHXH nói chung và BHTN nói riêng nên gây khó khăn cho việc chốt sổ BHTN để giải quyết các quyền lợi BHTN tiếp theo.

Nhìn vào bảng số liệu thu BHTN của năm 2009 và 9 tháng đầu năm 2010 ta thấy lao động tham gia BHTN không đều giữa các vùng, chủ yếu tập trung ở hai vùng kinh tế trọng điểm là vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ, cụ thể năm 2009 hai vùng này chiếm 68%, đến hết tháng 9/2010 là 66% số lao động tham gia BHTN trong cả nớc; số ngời tham gia BHTN năm 2010 cũng tăng lên đang kể (643.370 ngời) so với năm 2009.

Việc xác đinh đúng đối tợng tham gia BHTN cũng còn nhiều tranh cãi, đặc biệt là trong các cơ quan sự nghiệp nhà nớc (còn cha phân biệt đợc đâu là công chức hay viên chức) và doanh nghiệp nhà nớc, các tổng công ty, tập đoàn nhà nớc (một số chức danh nh Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, kế toán tr- ởng, các thành viên Hội đồng quản trị ); nhận thức của ng… ời lao động và chủ sử dụng lao động về chính BHTN còn hạn chế, ngời lao động cha hiểu rõ quyền và trách nhiệm của mình, nhiều ngời lao động cho rằng cứ thất nghiệp là đợc hởng trợ cấp và đợc hởng 1 lần là 3 tháng trợ cấp; một số cha biết điều kiện để đợc hởng bảo hiểm thất nghiệp nên số lợng đăng ký thất nghiệp nhiều, nhng đa số lại cha đủ điều kiện để hởng bảo hiểm thất nghiệp.

b. Chi trả chế độ BHTN.

Chính sách BHTN đợc quy định trong Luật BHXH và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2009, theo quy định của Luật thì từ ngày 1/1/2010 mới có những lao động thất nghiệp đầu tiên đủ điều kiện (nếu đã đóng BHTN đủ 12 tháng và bị thất nghiệp) hởng chế độ BHTN.

Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội về tình hình tiếp nhận và giải quyết các chế độ BHTN 8 tháng đầu năm 2010 (tính đến hết ngày 30 tháng 08 năm 2010) trên toàn quốc nh sau:

- Tổng số ngời đến đăng ký thất nghiệp: 122.521 ngời

- Số ngời thất nghiệp đã nộp hồ sơ hởng BHTN: 97.481 ngời - Số ngời thất nghiệp đã có Quyết định hởng BHTN: 83.518 ngời - Số ngời thất nghiệp có Quyết định hởng BHTN 1 lần: 1.968 ngời - Số ngời thất nghiệp đề nghị chuyển hởng BHTN: 15.513 ngời - Số ngời tạm dừng hởng BHTN: 4.357 ngời

- Số ngời chấm dứt hởng BHTN: 24.789 ngời

- Số ngời đợc t vấn giới thiệu việc làm: 72.692 ngời - Số ngời đợc hỗ trợ học nghề: 94 ngời

Trong số những ngời có quyết định hởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng thì dới 24 tuổi có 19.994 ngời, chiếm 24%; từ 25 - 40 tuổi có 51.135 ng- ời, chiếm 61,%; trên 40 tuổi có 12.389 ngời, chiếm 15%; nam giới có 34.120 ngời, chiếm 41%; nữ giới có 49.398 ngời, chiếm 59%. Một số địa phơng có nhiều ngời đăng ký thất nghiệp và đề nghị hởng BHTN là thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai, Đà Nẵng, Long An và Hà Nội (Xem phụ lục 2).

Trong 8 tháng đầu năm 2010 đã có 83.518 ngời có quyết định hởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng, và có 1.968 ngời hởng trợ cấp thất nghiệp một lần

với với tổng số tiền là 248.338 triệu đồng, đây là hai khoản chi trả chính trong chính sách BHTN. Đặc biệt khoản chi trả trợ cấp thất nghiệp một lần là không hợp lý, vì trợ cấp thất nghiệp là chi trả cho ngời bị thất nghiệp, còn những ngời đợc hởng trợ cấp một lần là những ngời đang hởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng mà tìm đợc việc làm thì vẫn đợc hởng một lần những tháng còn lại. Hơn nữa, đây là kẽ hở để ngời lao động lợi dụng và thực tế đã có hiện tợng sử dụng chính sách này nh là một cộng cụ thỏa thuận giữa chủ sử dụng lao động và ngời lao động để tăng thu nhập cho ngời lao động, ví dụ nh chủ sử dụng lao động cho ngời lao động nghỉ việc (nhân dịp Tết Nguyên đán) và đăng ký thất nghiệp. Sau đó ngời lao động lại đến làm việc và vẫn đợc nhận đủ khoản tiền trợ cấp thất nghiệp (kể cả phần trợ cấp một lần).

Xét số ngời đến đăng ký thất nghiệp tại các Trung tâm giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động Thơng binh và Xã hội các tỉnh thành phố thì có 122.521 ngời so với số lao động tham gia BHTN hiện nay là 6.627.310 ngời, thì số ngời thất nghiệp chỉ chiếm 1,2% thấp hơn rất nhiều tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nớc năm 2009 là 2,8% vì số lao động tham gia BHTN là những ngời có việc làm và thu nhập ổn định nhất.

Theo báo cáo của BHXH Việt Nam, 8 tháng đầu năm 2010 đã tiếp nhận và chi trả cho các đối tởng đủ điều kiện hởng BHTN là 273.952 triệu đồng trên toàn quốc là:

- Chi trả trợ cấp thất nghiệp hàng tháng : 234.239 triệu đồng. - Chi trả trợ cấp thất nghiệp một lần : 14.099 triệu đồng - Chi trả hồ trợ tìm kiếm việc làm : 14,927 triệu đồng - Chi trả hỗ trợ học nghề : 102 triệu đồng - Chi mua thẻ Bảo hiểm y tế : 10.540 triệu đồng

Tính đến tháng 9/2010 quỹ BHTN đã lên tới 6.844.726 triệu đồng (nếu tính đủ cả 1% hỗ trợ từ ngân sách nhà nớc), trong khi đó chúng ta mới chi trả 273,952 triệu đồng, tuy nhiên do mới tổ chức triển khai thực hiện chính sách BHTN cha đợc 2 năm, vì vậy thời kỳ đầu có rất ít đối tợng đủ điều kiện hởng BHTN, nhng theo dự báo thì trong thời gian tới số đối tợng đủ điều kiện hởng chính sách BHTN sẽ rất lớn, đặc biệt là vào trớc và sau dịp nghỉ tết Nguyên đán, do ngời lao động thờng có tâm lý nhảy việc, nghỉ về quê ăn tết, sau đó… đăng ký hởng trợ cấp BHTN cùng với đề nghị thanh toán tiền BHXH một lần.

Cũng theo Báo cáo, trong 8 tháng đầu năm 2010 cả nớc có 83.518 ngời thất nghiệp có quyết định hởng trợ cấp cấp thất nghiệp, thì đã có 87% số ngời h- ởng trợ cấp thất nghiệp (72.692 ngời) đợc t vấn giới thiệu việc làm với tổng chi phí là 14.927 triệu đồng. Trong khi đó số ngời đợc hỗ trợ học nghề rất ít, chỉ có 94 ngời, chiếm 0.11% số ngời hởng trợ cấp thất nghiệp. Sở dĩ số ngời đợc hỗ trợ đào tạo thấp nh vậy là vì sau khi đợc t vấn, giới thiệu việc làm mà vẫn cha có việc làm, ngời thất nghiệp có nhu cầu học nghề thì phải làm đơn theo mẫu gửi Trung tâm giới thiệu việc làm và thời gian đao tạo nghề theo quy định là không quá 6 tháng.

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w