Đánh Giá CHUNG 1 Kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 82 - 84)

- 60% tiền lơng cơ bản của tháng cuối trớc khi mất việc.

2.3.Đánh Giá CHUNG 1 Kết quả đạt đợc

13 tháng Từ đủ 12 tháng đến dới 36 tháng 26 tháng Từ đủ 36 tháng đến dới 72 tháng

2.3.Đánh Giá CHUNG 1 Kết quả đạt đợc

2.3.1. Kết quả đạt đợc

Gần hai năm triển khai thực hiện chính sách BHTN chúng ta đã thu đợc một số kết quả bớc đầu nh sau:

Thứ nhất, Cả ba bên có trách nhiệm đóng góp hình thành quỹ BHTN đều có nghĩa vụ và quyền lợi khi thực hiện.

- Ngời lao động đóng góp thể hiện quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa trách nhiệm và quyền lợi. Hiển nhiên ai muốn đợc hởng trợ cấp thì phải tham gia đóng góp hình thành quỹ. Quỹ BHTN chi trả trợ cấp nhằm bù đắp về mặt thu

nhập, giúp ngời lao động khắc phục những khó khăn về mặt tài chính khi họ thất nghiệp, đồng thời giúp họ có điều kiện tái hòa nhập vào thị trờng lao động, nên ngời lao động muốn hởng trợ cấp thì đơng nhiên họ phải tham gia đóng góp hình thành quỹ.

- Ngời sử dụng lao động đóng góp thể hiện trách nhiệm của mình. Ngời lao động thôi việc, mất việc làm không phải do lỗi của họ nh trớc đây thì trách nhiệm chi trả trợ cấp sẽ thuộc về đơn vị sử dụng lao động. Ngoài ra, là một thành viên của xã hội, doanh nghiệp phải góp phần đảm bảo an toàn, ổn định, công bằng xã hội, do đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp còn phải ý thức đợc trách nhiệm xã hội và cụ thể hóa thành việc tham gia BHTN cho ngời lao động mà họ sử dụng. Nếu không tham gia, thì hoàn toàn trách nhiệm chi trả trợ cấp thuộc về doanh nghiệp, nhng nếu tham gia BHTN thì trách nhiệm này sẽ san sẻ cho cả ba bên, sẽ giảm gánh nặng cho doanh nghiệp, đặc biệt là vào những lúc doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc phá sản.

- Nhà nớc đóng góp thể hiện vai trò chủ đạo, trung tâm của mình. Không một quốc gia nào có thể giải quyết triệt để đợc nạn thất nghiệp mà phải chấp nhận sống chung cùng nó, vậy khi thất nghiệp trở thành một vấn đề nan giải thì chính sách đối với vấn đề thất nghiệp là chính sách xã hội nh bao chính sách xã hội khác phải đợc Nhà nớc quan tâm, cùng tham gia giải quyết. Ngoài việc ban hành chính sách, tổ chức thực hiện, Nhà nớc còn phải trích từ ngân sách để đóng góp vào Quỹ. Mặc dù Nhà nớc chỉ đóng góp, hỗ trợ một phần nhng thực tế tạo đợc mối quan hệ bền chắc trong việc hình thành nên một quỹ tiền tệ lớn để khắc phục hậu quả thất nghiệp, ổn định xã hội.

Thứ hai, đã hình thành đợc một quỹ tài chính đủ lớn độc lập với ngân sách nhà nớc để chi trả cho ngời lao động khi bị thất nghiệp. Mới gần hai năm triển khai thực hiện những quỹ BHTN đã có gần 7.000 tỷ đồng, trong khi đó để

giải quyết lao động dôi d theo Nghị định 41 thì ngân sách nhà nớc đã phải chi ra 7.841 tỷ đồng trong giai đoạn từ 2002-2007.

Thứ ba, chính sách BHTN là hạt nhân của chính sách thị trờng lao động. Mục đích chính của chính sách BHTN không phải là chi trả trợ cấp thất nghiệp nhằm thay thế một phần thu nhập khi ngời lao động mất việc làm, mà chính là hỗ trợ ngời lao động đào tạo lại tay nghề, từ vấn giới thiệu việc làm để ngời lao động thất nghiệp sớm quay trở lại thị trờng lao động tìm việc làm.

Thứ t, đã hình thành đợc bộ máy tổ chức thực hiện chính sách BHTN trên phạm vi toàn quốc. Từ khi triển khai thực hiện chích sách BHTN các Trung tâm giới thiệu việc làm, các cơ sở dạy nghề của Sở Lao động Thơng binh và Xã hội của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đợc củng cố và mở rộng, đặc biệt là ở hai thành phố lớn và các tỉnh có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất.

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 82 - 84)