Nội dung cơ bản của chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 67 - 69)

- 60% tiền lơng cơ bản của tháng cuối trớc khi mất việc.

2.2.2.1.Nội dung cơ bản của chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam

1 Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật 65,9 70,5 2 Công nhân kỹ thuật không có bằng4,4,

2.2.2.1.Nội dung cơ bản của chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam

a. Đối tợng tham gia BHTN bắt buộc

* Ngời lao động tham gia BHTN bắt buộc

1. Ngời lao động tham gia BHTN là công dân Việt Nam, giao kết các loại hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc sau đây: Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ mời hai tháng đến ba mơi sáu tháng; Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ mời hai tháng đến ba mơi sáu tháng; Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn, kể cả những ngời đợc tuyển dụng vào làm việc tại các đơn vị sự nghiệp của nhà nớc trớc ngày Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp nhà nớc.

2. Ngời đang hởng lơng hu hằng tháng, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng có giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với ngời sử dụng lao động quy định tại Điều 3 Nghị định này theo các loại hợp đồng quy định tại khoản 1 Điều này không thuộc đối tợng tham gia BHTN.

* Ngời sử dụng lao động có sử dụng từ mời ngời lao động trở lên tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp sau đây phải tham gia BHTN.

1. Cơ quan nhà nớc, đơn vị sự nghiệp của Nhà nớc, đơn vị vũ trang nhân dân.

2. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội khác.

3. Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu t.

4. Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã.

5. Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê m- ớn, sử dụng và trả công cho ngời lao động.

6. Cơ quan, tổ chức, cá nhân nớc ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là ngời Việt Nam, trừ trờng hợp Điều ớc quốc tế mà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.

Thời điểm tính số lao động hằng năm của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức để thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp là ngày 01 tháng 01 theo d- ơng lịch. Trờng hợp, thời điểm khác trong năm mà ngời sử dụng lao động sử dụng mới có đủ số lao động thuộc đối tợng tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định (từ 10 ngời trở lên) thì thời điểm thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đợc tính vào ngày 01 của tháng tiếp theo, tính theo dơng lịch.

b. Chế độ BHTN

* Điều kiện hởng BHTN

1. Đã đóng BHTN đủ mời hai tháng trở lên trong vòng hai mơi bốn tháng trớc khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định

của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.

2. Đã đăng ký với cơ quan lao động khi bị mất việc làm, chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.

3. Cha tìm đợc việc làm sau mời lăm ngày kể từ ngày đăng ký với cơ quan lao động theo quy định.

* Trợ cấp thất nghiệp

1. Trợ cấp thất nghiệp là khoản tiền hằng tháng đợc trả cho ngời lao động tham gia BHTN khi bị thất nghiệp có đủ điều kiện hởng BHTN theo quy định hoặc ngời đợc ủy quyền theo quy định.

2. Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền l- ơng, tiền công tháng đóng BHTN của sáu tháng liền kề trớc khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.

3. Thời gian hởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng phụ thuộc vào thời gianlàm việc có đóng BHTN của ngời lao động cụ thể nh sau:

Bảng 2.11: Chế độ BHTN ở Việt Nam hiện nay

TT Thời gian hởng trợ cấp thất nghiệp Thời gian đóng BHTN

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 67 - 69)