Chế độ trợ cấp đối với lao động dôi d trong việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 61 - 66)

- 60% tiền lơng cơ bản của tháng cuối trớc khi mất việc.

2.2.1.3.Chế độ trợ cấp đối với lao động dôi d trong việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc

1 Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật 65,9 70,5 2 Công nhân kỹ thuật không có bằng4,4,

2.2.1.3.Chế độ trợ cấp đối với lao động dôi d trong việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc

doanh nghiệp nhà nớc

Trớc yêu cầu về sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 3, Trung ơng 9,

khóa IX, sau khi triển khai thực hiện Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 và Nghị định số 155/2004/NĐ-CP ngày 10/8/2004 về chính sách đối với ngời lao động dôi d do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, Chính phủ lại tiếp tục ban hành Nghị định số 110/2007/NĐ-CP ngày 26/7/2007 về chính sách đối với ngời lao động dôi d do sắp xếp lại công ty Nhà nớc để thực hiện từ năm 2007 đến hết 30/6/2010, theo đó ngời lao động đợc tuyển dụng vào doanh nghiệp nhà nớc trớc ngày 21/4/1998 thuộc diện dôi d khi sắp xếp lại đợc hởng các chính sách sau:

a. Về đối tợng

Lao động thuộc diện dôi d là ngời lao động trong độ tuổi lao động đã tuyển dụng trớc ngày 21/4/1998 theo loại hợp đồng không xác định thời hạn hoặc có thời hạn từ 1 đến 3 năm, bao gồm:

+ Ngời lao động đang làm việc, khi sắp xếp lại doanh nghiệp đã tìm mọi biện pháp để tạo việc làm, nhng vẫn không bố trí đợc việc làm;

+ Ngời lao động trong doanh nghiệp bị phá sản, giải thể;

+ Ngời lao động có tên trong danh sách thờng xuyên của doanh nghiệp nhng không có việc làm, tại thời điểm sắp xếp doanh nghiệp vẫn không bố trí đ- ợc việc làm.

b. Về chính sách đối với lao động dôi d

Theo qui định tại Điều3, nghị định 41/2002/ND-CP lao động dôi d thuộc loại hợp đồng không xác định thời hạn đợc hởng các khoản trợ cấp:

1- Đủ 55 tuổi đến dới 60 tuổi đối với nam, đủ 50 tuổi đến dới 55 tuổi đối với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên:

a) Đợc nghỉ hu, nhng không trừ phần trăm lơng hu do nghỉ hu trớc tuổi. b) Đợc hởng thêm hai khoản trợ cấp: 3 tháng tiền lơng, cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lơng đang hởng cho mỗi năm (12 tháng) nghỉ hu trớc tuổi; 05 tháng

tiền lơng cấp bậc, chức vụ phụ cấp lơng đang hởng cho 20 năm đầu công tác có đóng bảo hiểm xã hội. Từ năm thứ 21 trở đi, cứ mỗi năm công tác có đóng bảo hiểm xã hội đợc trợ cấp thêm 1/2 tháng tiền lơng cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lơng đang hởng.

2- Đủ tuổi nghỉ hu theo qui định của Bộ luật Lao động nhng còn thiếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối đa 1 năm, thì đợc nhà nớc đóng một lần số tiền bảo hiểm xã hội cho những tháng còn thiếu với mức 15% tiền lơng tháng để giải quyết chế độ hu trí hàng tháng.

3- Các đối tợng còn lại thì thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động và đợc hởng các chế độ:

a) Trợ cấp mất việc làm đợc tính theo số năm thực tế làm việc trong khu vực nhà nớc, cứ mỗi năm đợc trợ cấp một tháng tiền lơng cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lơng đang hởng nhng thấp nhất cũng bằng hai tháng tiền lơng, phụ cấp lơng đang hởng.

b) Đợc hỗ trợ thêm hai khoản: 01 tháng tiền lơng cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lơng đang hởng cho mỗi năm thực tế làm việc trong khu vực nhà nớc; trợ cấp một lần với mức 5 triệu đồng.

c) Đợc hởng 6 tháng tiền lơng cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lơng đang hởng để đi tìm việc làm.

Trờng hợp ngời lao động có nguyện vọng học nghề, thì ngoài khoản tiền đợc hởng đi tìm việc làm nói trên còn đợc đào tạo tối đa 6 tháng tại các cơ sở dạy nghề do nhà nớc qui định. Nhà nớc cấp kinh phí cho các cơ sở dạy nghề này để đào tạo lao động dôi d.

d) Ngời lao động còn thiếu tối đa 5 năm tuổi nghỉ hu theo qui định của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà cha nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần, ngoài việc đợc hởng các chế độ qui định tại các điểm a và b khoản này còn đợc tự đóng tiếp bảo hiểm xã hội với mức 15%

tiền lơng tháng trớc khi nghỉ việc cho cơ quan bảo hiểm xã hội tại nơi c trú cho đến khi đủ tuổi nghỉ hu để hởng chế độ hu trí và tử tuất. Trờng hợp cha đủ điều kiện để đóng tiếp bảo hiểm xã hội nói trên thì đợc bảo lu thời gian đóng bảo hiểm xã hội và cấp sổ bảo hiểm xã hội hoặc hởng trợ cấp một lần theo qui định hiện hành.

Đối với ngời lao động dôi d thuộc loại hợp đồng có thời hạn từ 1 đến 3 năm, thì theo Điều 4 Nghị định 41/2002/NĐ-CP ngời lao động đợc hởng các chế độ sau:

1. Trợ cấp mất việc làm đợc tính theo số năm thực tế làm việc trong khu vực nhà nớc, cứ mỗi năm đợc trợ cấp 01 tháng tiền lơng cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lơng đang hởng.

2. Trợ cấp 70% tiền lơng cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lơng đang hởng cho những tháng còn lại cha thực hiện hết hợp đồng lao động đã giao kết, nhng tối đa cũng không quá 12 tháng.

3. Ngời lao động còn thiếu tối đa 5 năm tuổi nghỉ hu theo qui định của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà cha nhận trợ cấp một lần, ngoài việc đợc hởng các chế độ qui định trên còn đợc tự đóng tiếp bảo hiểm xã hội với mức 15% tiền lơng tháng trớc khi nghỉ việc cho cơ quan bảo hiểm xã hội tại nơi c trú cho đến khi đủ tuổi nghỉ hu để hởng chế độ hu trí và tử tuất. Trờng hợp cha đủ điều kiện để đóng tiếp bảo hiểm xã hội nói trên thì đợc bảo lu thời gian đóng bảo hiểm xã hội và cấp sổ bảo hiểm xã hội hoặc hởng trợ cấp một lần theo qui định hiện hành.

c. Về nguồn kinh phí giải quyết lao động dôi d

Theo qui định tại khoản 4, Điều 7, Nghị định 41/2002/NĐ-CP, nguồn của quỹ hỗ trợ lao động dôi d bao gồm: Ngân sách nhà nớc, viện trợ của các tổ chức, cá nhân, các nguồn khác.

Quỹ hỗ trợ lao động dôi d hiện nay chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nớc. Do vậy, việc phân định trách nhiệm chi trả các chế độ đối với ngời lao động đợc cụ thể hóa tại Điều 8, Nghị định 41/2002/NĐ-CP, trong đó: doanh nghiệp chịu trách nhiệm giải quyết chế độ trợ cấp mất việc làm; ngời lao động tự đóng bảo hiểm xã hội theo qui định; quỹ bảo hiểm xã hội chịu trách nhiệm giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội theo qui định của Bộ luật Lao động; quỹ hỗ trợ lao động dôi d chịu trách nhiệm chi trả các khoản đợc hởng thêm, hỗ trợ thêm, tiền đi tìm việc làm, trợ cấp thêm cho ngời lao động với những tháng còn lại cha thực hiện hết hợp đồng lao động đã giao kết và kinh phí đóng bảo hiểm xã hội mà thời gian còn thiếu tối đa là 1 năm. Ngoài ra, đối với doanh nghiệp bị giải thể, phá sản, quỹ còn cấp kinh phí để giải quyết chế độ cho ngời lao động dôi d thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp; những doanh nghiệp thật sự khó khăn về tài chính, sau khi đã sử dụng hết quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (nếu có) mà vẫn không đủ nguồn để giải quyết chế độ mất việc làm cho ngời lao động dôi d thì đợc hỗ trợ từ quỹ hỗ trợ lao động dôi d.

Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội thì tính từ năm 2002 đến nay, trong số gần 6.000 doang nghiệp và bộ phận doanh nghiệp nhà n- ớc sắp xếp lại (cổ phần hóa, giao, bán, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, chuyển thành đơn vị sự nghiệp và công ty trách nhiệm hữu hạn) đó giải quyết chế độ lao động dôi d cho 241.000 ngời, với tổng kinh phí hỗ trợ của Nhà nớc là 7.841 tỷ đồng, bình quân 32,54 triệu đồng/ngời, trong đó giai đoạn từ năm 2002 đến hết năm 2006 giải quyết đợc 199.417 lao động dôi d trong 3.656 doanh nghiệp thực hiện sắp xếp lại, với tổng kinh phí 6.376 tỷ đồng, bình quân 32 triệu đồng/ngời; giai đoạn 2007 đến hết 2008 giải quyết đợc 41.583 lao động dôi d, với tổng kinh phí khoảng 1.465 tỷ đồng, bình quân 35,23 triệu đồng/ngời [13].

Nhìn chung, các chính sách đối với ngời lao động dôi d trong doanh nghiệp nhà nớc thực hiện sắp xếp lại nêu trên đã tạo thuận lợi cho các doanh

nghiệp sắp xếp lại tổ chức sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy tiến trỡnh sắp xếp, đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc. Tuy nhiên các khoản hỗ trợ ít ỏi chỉ giúp ổn định cuộc sống tr- ớc mắt của ngời lao động sau khi thôi việc, cho du ngời lao động đó đợc tạo điều kiện để có thể tự giải quyết việc làm nhng vẫn không tránh khỏi thất nghiệp sau khi rời khỏi doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh đã phân tích ở trên, những quy định về trợ cấp thôi việc, mất việc đều bất lợi cho cả ngời sử dụng lao động, ngời lao động và nhà nớc, đó cha phải là chế độ bảo hiểm cho ngời lao động khi bị thất nghiệp, vì nó chỉ trả một lần cho ngời thôi việc, mất việc và kinh phí do doanh nghiệp trả, không mang tính xã hội. Vì thế, cần có một cơ chế, chính sách chung cho tất cả ngời lao động khi bị thất nghiệp nh hình thức BHTN, một mặt phù hợp với cơ chế thị trờng, mặt khác đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thực tế và giải quyết đợc những vấn đề phức tạp và những mặt hạn chế của chế độ trợ cấp thôi việc hiện nay. Bởi vì, chính sách BHTN nhằm bù đắp rủi ro khi ngời lao động bị mất việc làm, đồng thời tạo điều kiện giúp họ tiếp tục tham gia vào thị trờng lao động, tìm kiếm việc làm mới. Bên cạnh đó, BHTN nhằm thực hiện chức năng bù đắp rủi ro về việc làm cho ngời thất nghiệp để họ tiếp tục tham gia thị trờng lao động, đây là mục đích chính của BHTN, vì vậy những chính sách để đa ngời thất nghiệp trở lại làm việc phải đợc u tiên thực hiện trớc. Chế độ chi trả BHTN chỉ để bù đắp thiệt hại về mặt tài chính khi ngời lao động mất việc. Do vậy, thực hiện các biện pháp để đa ngời thất nghiệp trở lại làm việc cũng là một trong những nhiệm vụ của BHTN.

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 61 - 66)