Hiện tợng khách hàng trục lợi trong bảo hiểm xe cơ giới ngày càng trở nên phổ biến với mức độ ngày càng tinh vi, hình thức ngày càng đa dạng hơn nên hậu quả để lại của nó có xu hớng ngày càng trầm trọng và nặng nề. Hiện t- ợng này không chỉ gây thiệt hại cho công ty bảo hiểm mà cho cả xã hội.
3.1. Hậu quả đối với các công ty bảo hiểm
Hành vi trục lợi bảo hiểm chắc chắn sẽ làm giảm lợi nhuận của công ty bảo hiểm . Nh ta biết :
Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chi
Trong đó:
Tổng chi = Chi bồi thờng + Chi quản lý + Chi khác
Nếu nh hành vi trục lợi bảo hiểm không bị phát hiện thì nó sẽ làm tăng chi bồi thờng. Nếu các hành vi đó bị phát hiện thì sẽ làm tăng chi quản lý bởi
nghi ngờ, công ty tổ chức điều tra nhng không đủ cơ sở từ chối bồi thờng. Nh vậy là cả chi bồi thờng và chi quản lý đều tăng.
Qua đó ta thấy dù có tổ chức điều tra hay không, dù có phát hiện đợc hay không các hành vi gian lận thì tổng chi của công ty vẫn tăng khi phát sinh các hành vi đó. Điều này làm giảm lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của công ty bảo hiểm .
Để thực hiện hành vi trục lợi, ngời gian lận tìm mọi cách mua chuộc đội ngũ nhân viên bảo hiểm. Vì vậy họ đã làm tha hoá đội ngũ nhân viên, nguồn nhân lực của công ty . Đây là những thiệt hại vô hình nhng để lại hậu quả vô cùng nặng nề.
Do hành vi trục lợi ngày một tăng nên công ty bảo hiểm phải tăng cờng công tác giám định, điều tra, kiểm tra, thanh tra. Điều này làm tăng thời gian giải quyết bồi thờng, ảnh hởng quá trình phục hồi tài chính, sản xuất kinh doanh của khách hàng. Do đó đã làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm của công ty trên thị trờng.
3.2. Hậu quả đối với Nhà nớc
Khi lợi nhuận của công ty bảo hiểm giảm thì các khoản phải nộp cho Ngân sách Nhà nớc cũng giảm. Điều này kéo theo việc đầu t cho xã hội cũng giảm và lợi ích chung của xã hội bị mất đi là không nhỏ.
Hành vi gian lận không chỉ ảnh hởng tới từng công ty riêng lẻ mà nó làm suy yếu cả ngành bảo hiểm nói chung. Mà nh ta đã biết bảo hiểm là ngành kinh tế có vai trò ổn định kinh tế - xã hội và thu hút đầu t nớc ngoài. Vì vậy, việc gian lận đã gián tiếp ảnh hởng xấu tới việc thu hút đầu t nói riêng và sự phát triển kinh tế xã hội nói chung.
Nền kinh tế nớc ta đang phát triển, thị trờng bảo hiểm còn non trẻ nên những hành vi gian lận cũng mới ở dạng bộc phát, lẻ tẻ. Nhng nếu không có những biện pháp ngăn chặn kịp thời thì các hành vi này sẽ phát triển thành các hành vi tội phạm có tổ chức. Đồng thời sẽ tạo ra tâm lý coi thờng kỷ cơng và pháp luật.
Bảo hiểm có vai trò thành lập nên một quỹ tài chính để giúp đỡ những ngời gặp rủi ro. Vì vậy nếu hành vi gian lận trót lọt thì những kẻ phi pháp lại đợc lợi. Điều này gây ra sự bất công trong xã hội.
Hậu quả to lớn nhất là nguy cơ về đạo đức. Bởi tính chất phát triển và quy mô tổ chức của những vụ trục lợi sẽ kéo theo sự tha hoá, biến chất của đội ngũ nhân viên các ngành công an, Viện kiểm soát, y tế...
Tóm lại, hành vi trục lợi bảo hiểm đã gây ảnh hởng xấu đến không chỉ hoạt động kinh doanh của công ty bảo hiểm mà còn ảnh hởng tới đạo đức xã hội và luật pháp của Nhà nớc. Cuộc chiến chống lại những hành vi gian lận này đang gặp rất nhiều khó khăn. Đây không chỉ là vấn đề của riêng ngành bảo hiểm nớc ta mà của tất cả các nớc trên thế giới.