IV. Công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm xe cơ giới và những kết quả đạt đợc tại Công ty bảo hiểm Hà Nộ
1. Kiến nghị đối với Các cơ quan Nhà nớc
Trớc tiên phải đề cập là định hớng khắc phục mang tính chất vĩ mô với sự điều tiết của Nhà nớc đó là phải làm lành mạnh hoá thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Thị trờng bảo hiểm Việt Nam mới hoạt động theo cơ chế thị trờng đợc khoảng 8-9 năm và nó cha thực sự là một thị trờng phát triển song cạnh tranh đã trở nên gay gắt với những thủ đoạn không lành mạnh xuất hiện và hành vi gian lận của khách hàng cũng phát sinh và ngày càng gia tăng. Hiện nay, có thể thấy rằng hệ thống luật pháp về bảo hiểm đã có những bớc tiến quan trọng ( việc ra đời Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000) nhng cha tạo đợc môi trờng pháp lý toàn diện, đầy đủ, vững chắc, cha tơng xứng với tầm vóc và tiềm năng của thị trờng. Chính vì vậy để làm lành mạnh hoá thị trờng và giúp cho thị tr- ờng phát triển mạnh mẽ và vững chắc đòi hỏi Nhà nớc phải đa ra một hành lang pháp lý thật hoàn chỉnh làm cơ sở trong việc củng cố và nâng cao vai trò quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Luật kinh doanh bảo hiểm đã tạo cơ sở pháp lý ban đầu cho hoạt động kinh doanh của các công ty bảo hiểm và có vai trò tích cực trong việc điều tiết thị trờng. Tuy nhiên, Luật này cha có chơng nào, điều nào đề cập tới việc trục lợi bảo hiểm. Và trong các văn bản dới luật từ trớc tới nay của Chính Phủ, Bộ Tài chính, Bộ Công an cũng cha có văn bản nào quy định về việc xử phạt đối với những đối tợng gian lận bảo hiểm. Dờng nh Nhà nớc cha nhìn nhận những đối tợng này là một loại tội phạm. Đó chính là “ điểm tựa về t tởng ” của những ngời thực hiện hành vi
Vì vậy, trong thời gian tới, Chính Phủ cần phải ban hành 1 văn bản dới luật quy định về tội danh này. Trong văn bản đó phải qui định chi tiết số tiền gian lận bao nhiêu là bị xử phạt hành chính, bao nhiêu là bị xử phạt tù. Đồng thời phải có thông t hớng dẫn các Bộ, các ngành có liên quan trong việc thực hiện nhằm đảm bảo tính thực thi của văn bản đó.
Bộ Tài chính là cơ quan quản lý trực tiếp các hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Do đó, Bộ cần nghiên cứu và tiếp tục hoàn thiện các qui tắc về bảo hiểm nói chung cũng nh qui tắc về bảo hiểm xe cơ giới nói riêng. Các qui tắc này càng chặt chẽ thì càng hạn chế đợc tình trạng trục lợi. Đồng thời, Bộ Tài chính cần có văn bản yêu cầu sự giúp đỡ của các Bộ, cơ quan ngang Bộ khác ( Bộ Công an, Bộ Y tế ) trong việc phối hợp với các cơ quan bảo hiểm để hạn chế hiện tợng gian lận bảo hiểm. Đề nghị các cơ quan này có sự kiểm tra quản lý chặt chẽ đối với hoạt động của các nhân viên có liên quan tới bảo hiểm. Xử lý nghiêm những nhân viên tiếp tay cho hành vi gian lận.
Bộ Công an là cơ quan có hoạt động gắn bó mật thiết với các cơ quan bảo hiểm nhất. Do đó, Bộ phải đi tiên phong trong việc tấn công các đối tợng phạm tội trong ngành bảo hiểm. Cụ thể là , Bộ phải nhắc nhở các chiến sĩ cảnh sát giao thông tăng cờng trong việc kiểm tra các giấy bảo hiểm bắt buộc của xe cơ giới nh BH TNDS của chủ xe, bảo hiểm tai nạn hành khách. Việc tham gia đầy đủ các loại hình bảo hiểm bắt buộc cũng sẽ hạn chế đợc tình trạng trục lợi. Bên cạnh đó, Bộ cần tăng cờng nhắc nhở phổ biến các hình thức trục lợi đối với các nhân viên điều tra. Ngoài ra, trong thời gian tới, Bộ Công an nên đa công tác quản lý xe cơ giới vào mạng vi tính toàn quốc. Điều này sẽ giúp cho các nhà bảo hiểm thuận lợi hơn khi kiểm tra lý lịch của chiếc xe muốn tham gia bảo hiểm. Đồng thời, Bộ cũng nên lập danh sách các đối tợng đã có tiền sự trong việc trục lợi để gửi tới tất cả các công ty bảo hiểm để đề phòng.
Trên mặt trận chống tội phạm bảo hiểm không thể thiếu sự tham gia của báo chí, truyền hình. Trong thời gian qua các phơng tiện truyền thông này còn cha quan tâm tới mảng đề tài này. Vì vậy, trong thời gian tới báo chí , truyền hình phải tăng cờng công tác tuyên truyền giải thích ý nghĩa của bảo hiểm và vạch trần những hành vi lừa đảo của những ngời lợi dụng bảo hiểm.