Các biện pháp phát hiện và xử lý các hình thức trục lợi bảo hiểm xe cơ giớ

Một phần của tài liệu Trục lợi trong bảo hiểm xe cơ giới tại Công ty bảo hiểm Hà Nội.doc (Trang 69 - 74)

IV. Công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm xe cơ giới và những kết quả đạt đợc tại Công ty bảo hiểm Hà Nộ

2.2.2.2.Các biện pháp phát hiện và xử lý các hình thức trục lợi bảo hiểm xe cơ giớ

2. Các biện pháp phòng chống trục lợi bảo hiểm xe cơ giới của Công ty bảo hiểm Hà Nội trong những năm vừa qua

2.2.2.2.Các biện pháp phát hiện và xử lý các hình thức trục lợi bảo hiểm xe cơ giớ

xe cơ giới

A. Hình thức hợp lý hoá ngày tai nạn và hiệu lực bảo hiểm :

Để hợp pháp hoá hiệu lực của Giấy chứng nhận bảo hiểm, ngời khiếu nại gian lận thờng làm theo 2 cách sau:

Cách thứ nhất: Ghi lại ngày tai nạn. - Hành vi:

Trờng hợp bị tai nạn rồi mới tham gia bảo hiểm: Trong hồ sơ ngày xảy ra tai nạn sẽ đợc ghi sau so với ngày bị tai nạn thực tế.

Trờng hợp bị tai nạn khi đã hết hạn bảo hiểm: Trong hồ sơ, ngày xảy ra tai nạn sẽ đợc ghi trớc so với ngày bị tai nạn thực tế.

Trong 2 trờng hợp này, ngời khiếu nại gian lận thờng thông đồng với nhân viên của các cơ quan có chức năng để ghi sai ngày xảy ra tai nạn trong các biên bản tai nạn.

- Biện pháp ngăn chặn, xử lý:

Đối với đại lý: Khi bán bảo hiểm thân xe cho các xe lẻ, xe t nhân, xe đăng ký ở tỉnh khác thì phải kiểm tra thực tế xe.

Đối với giám định viên: Ngay lập tức phải tiến hành điều tra xác minh tai nạn tại hiện trờng. Mục tiêu của điều tra là phải xác định đúng ngày xảy ra tai nạn:

 Xác minh hiện trờng: Xem dấu vết trên địa bàn và tại nơi xảy ra tai nạn có phù hợp với tai nạn xảy ra nh lời khai của lái xe hay không.

 Xác minh qua nhân chứng: Ngời dân xung quanh nơi xảy ra tai nạn.

 Xác minh các đối tợng liên quan trong vụ tai nạn: Ngời trên xe bị thơng, ngời thứ ba bị thiệt hại ( Chứng từ xác định ngày vào viện...).

 Xác minh hành trình của xe: Ngày đi, các điểm dừng xe, ngày giờ qua các trạm cân xe....

Cách thứ hai: Ghi lùi ngày bảo hiểm.

- Hành vi: Ngời khiếu nại gian lận thông đồng với ngời bán bảo hiểm ghi lùi ngày bán bảo hiểm trở về trớc so với ngày đến mua và làm thủ tục bảo hiểm.

- Biện pháp ngăn chặn, xử lý: Lỗi này thuộc chủ quan, quản lý nội bộ của Công ty đối với ngời bán bảo hiểm nh nhân viên khai thác, đại lý, cộng tác viên, do vậy việc quản lý ngời bán bảo hiểm là nhiệm vụ chính.

Phải tổ chức đầu mối quản lý, theo dõi kiểm tra các đại lý thờng xuyên, luôn nhắc nhở đại lý tuân thủ qui trình nghiệp vụ, lu ý ngời bán bảo hiểm ngời khiếu nại gian lận thờng tìm nhiều lý do để lừa ngời bán bảo hiểm chấp nhận ghi lùi ngày bảo hiểm (nh lý do để hợp thức hoá giấy tờ lu hành, tránh bị công an phạt...).

Khi có ngời yêu cầu ghi lùi ngày bảo hiểm thì nhân viên khai thác phải tìm cách ghi lại số xe, báo về Công ty để có biện pháp ngăn chặn trên toàn tuyến ( thông báo cho các điểm bán bảo hiểm khác, thông báo cho bảo hiểm tỉnh bạn, chú ý khi xét duyệt bồi th- ờng ...).

Khi đã để xảy ra việc bán bảo hiểm ghi lùi ngày bảo hiểm, cán bộ quản lý phải:

 Kiểm tra kỹ Giấy chứng nhận, cuống lu, hoá đơn ( nếu có).  Yêu cầu ngời bán bảo hiểm tờng trình lại sự việc.

 Có biện pháp xử lý ngay đối với ngời bán bảo hiểm.

B. Hình thức lập hồ sơ khiếu nại nhiều lần : - Hành vi:

Hai xe đâm nhau, chủ xe đã đợc xe khác có lỗi bồi thờng thiệt hại nhng tiếp tục khiếu nại bồi thờng về thân xe.

Hai xe cùng có lỗi gây tai nạn cho ngời thứ ba, cả hai xe đều lập hồ sơ và cùng qui lỗi toàn bộ thuộc về mỗi xe để đợc bồi thờng về trách nhiệm dân sự.

- Biện pháp xử lý:

Phải tìm đợc xe liên quan trong vụ tai nạn để xác định đợc việc bồi thờng của xe khác đối với ngời thứ ba hoặc bồi thờng cho xe đợc đăng ký bảo hiểm.

Khi xe đăng ký tại tỉnh khác thì nhất thiết phải thông tin với Công ty bảo hiểm tại tỉnh xe đó đăng ký và chỉ giải quyết bồi thờng khi đã có thông tin xác nhận của đơn vị bạn.

C. Hình thức thay đổi tình tiết trong các vụ tai nạn : - Hành vi:

Thay đổi lỗi, nguyên nhân trong vụ tai nạn.

Sửa chữa hiệu lực bằng lái ( do hết hạn hiệu lực hoặc không phù hợp với loại xe đã lái). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sửa chữa hiệu lực giấy phép lu hành ( do hết hiệu lực).

Thay đổi ngời lái có giấy phép lái xe hợp lệ ( tai nạn gây ra bởi ngời lái xe không bằng lái hoặc bằng lái không hợp lệ).

- Biện pháp xử lý:

Đọc kỹ lời khai của lái xe, biên bản khám nghiệm hiện trờng, sơ đồ hiện trờng để phân tích tình huống xảy ra tai nạn.

Đối chiếu bản gốc của các giấy phép lái xe, giấy phép lu hành. Trờng hợp hồ sơ không có dấu hiệu sửa chữa thì có thể tìm cách

đối chiếu bản gốc hồ sơ tai nạn nơi có chức năng lập biên bản ( Việc này nếu có khó khăn thì cần tranh thủ hỗ trợ của cơ quan cấp trên).

- Hành vi:

Đa xe từ nơi bị tai nạn đến nơi khác để lập biên bản.

Thay biển số xe không bị tai nạn đã mua bảo hiểm vào xe bị tai nạn nhng cha mua bảo hiểm để chụp ảnh, khám nghiệm hiện tr- ờng.

- Biện pháp xử lý:

Điều tra tại hiện trờng

Đối chiếu biển số xe với số khung, số máy.

E. Hình thức khai tăng số tiền tổn thất : - Hành vi:

BH TNDS: Khai tăng số tiền tổn thất hoặc số tiền phải bồi thờng cho ngời thứ ba, đa tài sản hoặc hàng hoá h hỏng ( BH TNDS đối với hàng hoá) không do tai nạn vào hiện trờng

BH vật chất thân xe:

 Đa báo giá sửa chữa cao hơn so với thực tế, thúc ép Bảo Việt Hà Nội chấp nhận phơng án khắc phục hậu quả tai nạn bất hợp lý ( thiệt hại bộ phận nhẹ nhng đòi thay mới...).  Không thiệt hại, không sửa chữa nhng cũng kê khai, đa vào

hợp đồng sửa chữa.

 Sửa chữa thay thế cả những bộ phận h hỏng không do tai nạn, hoặc bị tai nạn từ trớc khi bảo hiểm.

 Thay thế những vật t cũ, chế lại ... nhng kê khai thay vật t mới.

 Lấy cắp phụ tùng xe ( Kính, gơng....), tài sản, hàng hoá chở trên xe và thay vào đó đồ đã hỏng.

- Biện pháp xử lý:

Phải giám định trực tiếp trong thời gian sớm nhất ( giám định sơ bộ, giám định chi tiết).

Phải theo dõi thờng xuyên trong quá trình sửa chữa.

Chú ý công tác nghiệm thu sửa chữa ( bộ phận h hỏng thực tế đã đợc sửa chữa, thay thế đúng chủng loại, chất lợng...).

Những bộ phận thay thế, thu hồi phải đợc quản lý chặt chẽ, tránh hiện tợng quay vòng sửa chữa đòi tiền bảo hiểm.

Hợp tác tốt với xởng sửa chữa nhng phải có thái độ độc lập, kiên quyết.

F. Hình thức cố ý gây tai nạn :

Đây là hành động khiếu nại gian lận ít gặp nhng lại nghiêm trọng nhất và khó phát hiện nhất.

- Hành vi: Đốt xe, cho xe lao xuống vực, huỷ toàn bộ xe, khi xe đã bị tai nạn thì phá huỷ một số bộ phận khác để đợc thay mới.

- Biện pháp xử lý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phải lập phơng án điều tra tỉ mỉ, nhiều hớng, đặc biệt chú ý đến công việc lấy lời khai nhân chứng, ngời biết sự việc liên quan và phân tích tình huống xảy ra tai nạn.

Ngoài phơng án điều tra độc lập cần tranh thủ hoặc huy động sự giúp đỡ của các cơ quan điều tra chuyên môn ( Cảnh sát điều tra, Cảnh sát phòng cháy chữa cháy, Viện khoa học hình sự....).

Nhiều trờng hợp ý đồ gian lận xuất phát từ việc đợc bảo hiểm với giá trị cao nên việc xác định đúng giá trị thực tế của xe trớc tai nạn là rất cần thiết: Xác định qua nguồn gốc xe, hồ sơ gốc khi đăng ký xe ( có đánh giá giá trị khi nộp thuế trớc bạ...), xác định nơi sửa chữa qua các lần sửa chữa, nâng cấp... để xác định giá trị tăng thêm.

Các biện pháp trên đã và đang đợc cán bộ Công ty bảo hiểm Hà Nội triển khai một cách triệt để nhằm ngăn chặn hành vi gian lận bảo hiểm xe cơ giới. Do đó trong thời gian qua, công tác này ở Bảo Việt Hà Nội đã có những kết quả đáng khích lệ.

Một phần của tài liệu Trục lợi trong bảo hiểm xe cơ giới tại Công ty bảo hiểm Hà Nội.doc (Trang 69 - 74)