6. Kết cấu của đề tài
2.3 Các nguồn lực của cơng ty
2.3.1 Nguồn nhân lực
Bảng 1. Cơ cấu lao động tại cơng ty BQ
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Cơng nhân 40 50 50 50 60 50 Nhân viên bán hàng 26 32,5 34 34 40 33,34
Nhân viên văn phịng 10 12,5 10 10 12 10
Quản lý 4 5 6 6 8 6,67 ∑ Số lao động 80 100 100 100 120 100 Theo trình độ Đại học 6 7,5 7 7 8 6,67 Cao đẳng 8 10 9 9 12 10 THCN 26 32,5 34 34 40 33,34 THPT 40 50 50 50 60 50 Theo giới tính
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Nam 10 8 20 20 30 25 Nữ 70 92 80 80 90 75 Tổng 80 100 100 100 120 100
( Nguồn : Số liệu phịng Nhân sự )
Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy số lượng nhân sự cơng ty ngày càng tăng lên từ 80 người năm 2006 đến 120 người năm 2008, trình độ nhân sự cũng được tăng lên đáng kể, nhìn chung nhân sự của cơng ty phẩn bổ đều nhau qua các năm, tập trung nhiều nhất là cơng nhân sản xuất và nhân viên bán hàng.
Phân bổ theo giới tính nguồn nhân lực cũng rõ rệt, đa số tập trung vào nữ.
Xác định nhân lực là một yếu tố quan trọng của doanh nghiệp, nên ngay từ khi mới thành lập ban lãnh đạo cơng ty đã thống nhất phương án lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cĩ chất lượng cho cơng ty.
Thơng qua các trường đại học ở miền trung, các trung tâm đào tạo cĩ chất lượng kết hợp với kế hoạch đào tạo ngắn hạn của cơng ty, vì vậy tồn bộ nhân sự của cơng ty hơn 120 người đều được đào tạo nghiệp vụ và kỷ năng chuyên nghiệp, qua đĩ nhân
viên bán hàng cũng được đào tạo thêm nghiệm vụ bán hàng chuyên nghiệp, xây dựng tốt văn hố của cơng ty.
Hàng năm cơng ty trích 5% trên tổng lợi nhuận để lập quỹ đào tạo và phát triển nhân lực, khơng thể phủ nhận rằng nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao và cĩ văn hố doanh nghiệp đã giúp cơng ty khẳng định tên tuổi và thương hiệu giày BQ trong thời gian qua, với phương châm: “ quý khách hài lịng hãy nĩi với mọi người, chưa hài lịng hãy nĩi với chúng tơi” nên tất cả các khách hàng, đại lý, nhà phân phối đều hài lịng tuyệt đối với thái độ phục vụ tận tình, chu đáo và chuyên nghiệp của cơng ty.
Bên cạnh việc lập quỹ đào tạo và phát triển nhân lực, cơng ty cũng lập quỹ phúc lợi và khen thưởng với số tiền lên đến hàng trăm triệu đồng mỗi năm, qua đĩ cũng gĩp phần động viên khích lện các bộ nhân viên yên tâm cơng tác và phát huy tối đa khả năng làm việc và phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn
2.3.2. Cơ sở vật chất
Bảng 2: Tổng hợp tình hình sử dụng tài sản cố định tại cơng ty BQ Loại tài sản Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng cịn lại
1. Mặt bằng nhà xưởng 5000m2 khơng
2. Địa điểm kinh doanh 400m2 khơng
3. Máy mĩc thiêt bị - 3 Máy may cơng nghiệp - 2 Máy đánh bĩng giày - 2 Máy khâu 7 khơng 4. Phương tiện - 1 Xe hơi - 2 Xe tải 3 khơng
5. Máy chấm cơng 4 khơng
6. Máy đọc mã vạch 4 khơng
7. Máy tính tiền 4 khơng
Cơng ty hiện cĩ 4 cửa hàng kinh doanh tại các điểm điểm đẹp của thành phố Đà Nẵng, hàng chục đại lý và nhà phân phối trên khắp các tỉnh miền Trung Tây Nguyên, nhà xưởng sản xuất và hệ thống nhà kho chưa sản phẩm cĩ diện tích 5000 mét vuơng tại xã Hồ Liên, huyện Hồ Vang, thành phố Đà Nẵng.
Hàng năm, các trang thiết bị cũng được mua sắm mới đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngày càng chuyên nghiệp, như máy đọc mã vạch, máy tính tiền điện tử, hệ thống
mạng quản lý bán hàng điện tử, mua sắm xe ơtơ phục vụ cơng tác, xe tải phục vụ việc giao hàng cho đại lý....
Bên cạnh đĩ, việc đầu tư máy mĩc thiết bị hiện đại cũng được cơng ty chú trọng đầu tư để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày càng lớn của khách hàng trong nước và nước ngồi.
2.3.3. Nguồn lực tài chính
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty từ năm 2006 – 2008 (ĐVT: Triệu đồng)
Vốn
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Mức (Triệu VND) Tỷ trọng (%) Mức (Triệu VND) Tỷ trọng (%) Mức (Triệu VND) Tỷ trọng (%) Tài sản 5.216 6,04 6.290 7,79 6.890 10,79 1.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 3.282 1,19 3.934 1,3 4.002 2,96 - Tiền 120 1,3 156 1,45 209 1,74
- Các khoản phải thu 345 1,35 467 1,57 689 1,9
- Hàng tồn kho 1.029 1,17 1.208 1,25 1.359 1,32
- TSLĐ khác 219 1,31 287 1,16 334 1.52
2. TSCĐ và đầu tư dài hạn 221 1,07 238 1,24 297 1,35
∑ Tài sản 5.216 6,04 6.290 7,79 6.890 10,79 Nguồn vốn 2.983 4,22 7.354 5,45 4.392 6,99 1. Nợ phải trả 1.827 3,12 2.216 4,2 2.794 4,23 - Nợ ngắn hạn 1.237 1,34 1.652 1,14 1.890 1,52 - Nợ dài hạn 578 1,03 600 1,5 890 1,54 - Nợ khác 12 0,75 9 1,56 14 1,17 2.Nguồn vốn chủ sở hữu 1.156 1,1 1.270 1,25 1.598 1,38 ∑ Nguồn vốn 2.983 4,22 7.354 5,45 4.392 6,99 ( Nguồn : Số liệu phịng Kế Tốn )
Nhận xét :
Qua bảng cân đối kế tốn của cơng ty ta thấy rằng việc sử dụng vốn đầu tư của cơng ty tăng nhẹ vào các năm và phân bổ đều vào việc đầu tư cũng như mua sắm tài sản phục vụ việc sản xuất kinh doanh cho cơng ty qua các năm là đều nhau và cĩ chiều hướng tăng.
Cĩ thể nĩi với những nổ lực khắc phục khĩ khăn của ban lãnh đạo cơng ty đã sớm ổn định tình hình sản xuất kinh doanh.
Qua bảng tổng hợp phân bổ nguồn vốn và tài sản của cơng ty ta thấy rằng các thơng số đều tăng qua các năm, cụ thể vốn của cơng ty tăng từ 5.216.000 triệu đồng năm 2006 lên đến 6.890.000 triệu đồng năm 2008, với tỷ trọng từ 6,04% lên 10,79%.
Cụ thể như sau:
- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng rõ rệt qua các năm, năm 2006: 3.282.000.000 đồng với tỷ trọng là 1,19%, năm 2007: 3.934.000.000 đồng với tỷ trọng 1,3%, và năm 2008: 4.002.000.000 đồng cùng với tỷ trọng 2,96% .
- Tiền mặt: 120 triệu đồng năm 2006 chiếm tỷ trọng 1,3%, và 156 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,45% năm 2007, đến năm 2008 là 209 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,74%, như vậy dịng lưu chuyển tiền mặt qua các năm đều tăng nhẹ, cho thấy tình hình thanh tốn của cơng ty bằng tiền mặt cĩ chiều hướng gia tăng.
2.4 Tổng kết các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh chính2.4.1 Khả năng sản xuất 2.4.1 Khả năng sản xuất
Với đội ngủ cơng nhân hơn 60 người cĩ kinh nghiệm và được đào tạo tay nghề hàng năm cùng với hệ thống máy mĩc được trang bị hiện đại đồng bộ, đáp ứng cao các kỷ thuật sản xuất giày dép cĩ chất lượng và thẫm mỹ cao nên những năm qua tổng giá trị hàng hố mà cơng ty sản xuất được và cung cấp cho thị trường khơng ngừng tăng cao, cụ thể là năm sau cao hơn năm trước là 20%, năm 2006 thì tổng số lượng sản phẩm sản xuất ra đạt trên 3 triệu đơi thì năm 2007 đạt trên 4 triệu đơi và năm 2008 đạt gần 6 triệu đơi, dự kiến kế hoạch năm 2009 đạt trên 9 triệu đơi.
Ngồi việc chú trọng đào tạo đội ngủ cơng nhân, bên cạnh đĩ việc xem xét bổ sung thêm các chế độ cho người lao động như tiền bồi dưỡng sức khỏe, thưởng theo sản lượng, được đi tham quan...nên đội ngủ cơng nhân cơng ty ngày càng làm việc cĩ hiệu quả, tạo ra nhiều sản phẩm cĩ chất lượng, và sự sai sĩt ngày càng được hạn chế
đến mức thấp nhất, như năm 2006 tỷ lệ hàng sai hỏng là 0,5% thì đến năm 2008 tỷ lệ này giảm cịn chưa đến 2%, điều này chứng minh được hệ thống sản xuất của cơng ty ngày càng được nâng cao và hồn thiện.
Khơng những chú trọng vào đội ngũ cơng nhân, hệ thống máy mĩc thiết bị đồng bộ khơng ngừng được kiểm tra sữa chữa và thay mới, hàng năm cơng ty đầu tư gần 600 triệu đồng để trang bị máy mĩc thiết bị.
2.4.2 Cơng tác nghiên cứu thị trường và khách hàng của cơng ty2.4.2.1 Cơng tác nghiên cứu thị trường 2.4.2.1 Cơng tác nghiên cứu thị trường
Cơng tác nghiên cứu thị trường bao gồm các cơng việc sau:
• Khảo sát thị trường: ( theo tiêu chuẩn địa lý) cho phép xác định phạm vithị trường cho những sản phẩm hiện cĩ và dự đốn nhu cầu của mỗi sản phẩm mới, hướng bán hàng, nghiên cứu hướng phát triển của khối lượng và cơ cấu nhu cầu xác định và đánh dấu những đặc thù của các khu vực và đoạn thị trường, theo dõi tình hình cạnh tranh trên thị trường.
• Nghiên cứu sản phẩm: chỉ ra hướng phát triển sản phẩm trong tương lai xác định khả năng tiêu thụ sản phẩm mới, đề xuất những kiến nghị về chế tạo sản phẩm mới, đánh giá những sản phẩm đưa vào sản xuất, đánh giá cơng dụng của sản phẩm hiện cĩ, đánh giá và xác định thị trường cho sản phẩm mới, vạch ra chính sách hợp lý hay khơng, theo dõi những hiện tượng khơng đáp ứng người tiêu thụ, nghiên cứu hồn thiện bao gĩi sản phẩm.
• Nghiên cứu khách hàng: (theo tiêu chuẩn nhân khẩu học) giúp doanh nghiệp
nắm bắt nhu cầu thị hiếu của khách hàng trong tương lai, những nhận xét của người tiêu dùng về sản phẩm của doanh nghiệp. Qua đĩ cĩ biện pháp hồn thiện sản phẩm theo hướng thoả mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng.
• Nhận xét :
Cơng ty TNHH SX-TM BQ cũng như các cơng ty khác, việc xác định thị trường nào là thị trường chính, thị trường tiềm năng cần khai thác luơn là vấn đề đặt ra đầu tiên khi đưa ra kế hoạch tiêu thụ hàng hố. Hiện nay, thị trường của cơng ty bao gồm nhiều đoạn thị trường nhỏ bao gồm các tỉnh, thành phố trên tồn quốc nhưng thị trường chính của cơng ty tập chung chủ yếu ở Miền Trung- Tây Nguyên, cịn ở Miền Bắc và Miền Nam thị trường của cơng ty cịn rất nhỏ. Trong đĩ lớn nhất là thị trường Đà
Nẵng, sau đĩ là thị trường Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Quảng Nam, Gia Lai, Đaklak, Bình Định….Đối với thị trường miền Bắc và miền Nam tuy cịn nhỏ cũng đã cĩ những bước tiến đáng kể trong những năm gần đây và là thị trường đầy tiềm năng mà cơng ty cần tận dụng khai thác trong tương lai.
Tuy nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác nghiên cứu thị trường đối với hoạt động tiêu thụ hàng hố nhưng trong thời gian qua các hoạt động mang tính chất hoạt động marketing của cơng ty chủ yếu nằm ở các phịng như: phịng phát triển sản phẩm mới, chính sách giá cả và tiêu thụ sản phẩm, cũng như tất cả các doanh nghiệp của Việt Nam thì Cơng ty cũng khơng thường xuyên tiến hành nghiên cứu thị trường và cũng khơng năm bắt được các thơng tin cập nhập về người tiêu dùng, một điều nữa là mặc dù Cơng ty luơn cĩ đội ngũ nhân viên phụ trách riêng các mảng của hoạt động Marketing nĩi chung và Quảng cáo nĩi riêng nhưng khi thực hiện xong một chương trình Quảng cáo cơng ty cũng thường khơng tiến hành điều tra đánh giá lại hiệu quả của các chương trình Quảng cáo. Qua đĩ cho thấy các hoạt động nghiên cứu thị trường chưa được cơng ty chú trọng đúng mức. Điều này cĩ ảnh hưởng lớn tới việc phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ của cơng ty. Thực tế cho thấy thị trường hiện tại của cơng ty tập trung ở Đà Nẵng. Cịn ở khu vực Miền Bắc và Miền Nam thị trường của cơng ty cịn rất nhỏ, với mục tiêu tăng thị phần ở miền Trung và miền Nam thì cơng ty cần phải đầu tư hơn nưa cho hoạt động nghiên cứu thị trường để cĩ thể nắm bắt được đặc điểm của thị trường này và xu hướng biến đổi của thị trường để cĩ thể cĩ những chính sách marketing cũng như chính sách Quảng cáo hiệu quả bước sang năm 2010 là một năm mà đất nước ta cĩ nhiều biến đổi quan trọng trong lộ trình hậu gia nhập WTO khi đĩ xẽ cĩ rất nhiều các lợi thế do chế độ bảo họ của nhà nước bị mất đi các doanh nghiệp nĩi chung và Tổng cơng ty nĩi riêng xẽ phải cạnh tranh một cách tự lập hơn và khi đĩ người thắng cuộc sẽ là người hiểu dõ khách hàng và xu hướng biến đổi của thị trường nhiều hơn và đáp ứng được nhu cầu thị trường tốt nhất. Vì vậy trong thời gian tới cơng ty cần phải cĩ những chính sách đầu tư hợp lý hơn cho hoạt động nghiên cứu thị trường để tìm khách hàng chứ khơng phải khách hàng tự tìm đến như hiện nay.
2.4.3 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch2.4.3.1 Chỉ tiêu sản xuất 2.4.3.1 Chỉ tiêu sản xuất
Bảng 4: Chỉ tiêu sản xuất sản phẩm hàng năm (ĐVT: Đơi) Năm
Số lượng 2006 2007 2008 2009
Giày cơng sở 700.000 1.100.000 1.500.000 2000.000
Giày thời trang 2.000.000 2.300.000 3.300.000 5000.000
Giày trẻ em 200.000 400.000 900.000 1.200.000
Giày thể thao 100.000 200.000 300.000 800.000
Nhận xét:
Qua bảng số liệu thống kê chỉ tiêu sản xuất sản phẩm hàng năm của cơng ty, từ năm 2006 đến năm 2009, tỷ lệ sản phẩm năm sau cao hơn năm trước khá cao, cho thấy năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của cơng ty ổn định khá tốt.
2.4.3.2 Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận
Bảng 5: Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận hàng năm (ĐVT: Tỷ đồng)
2006 2007 2/1 2008 4/2 1 2 3 4 5 Giá trị SXCN 2.000 4.100 2,05% 5.100 1,24% Doanh thu 1.603 3.176 1,98% 4.757 1,5% Lợi nhuận 2.387 3.145 1,3% 4.019 1,27% Nhận xét:
Các năm 2006-2007 cĩ bước tăng trưởng rất ấn tượng. Năm 2006 giá trị sản xuất cơng nghiệp chỉ tăng 2,05% nhưng doanh thu tăng 1,98% và lợi nhuận tăng 1,3% so với năm 2005. Sang năm 2007 giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng 19%, doanh thu tăng 27,6% và lợi nhuận tăng 27,9% so với năm 2006.
Năm 2008 chịu ảnh hưởng chung của lạm phát và suy thối, cơng ty khơng đạt kế chỉ tiêu hoạch đề ra, tăng trưởng bị chậm lại. Giá trị sản xuất cơng nghiệp chỉ tăng 4,5%; doanh thu tăng 11,4% và lợi nhuận chỉ bằng 73% so với năm 2007. Mặc dù khơng đạt chỉ tiêu lợi nhuận nhưng trong bối cảnh chung của kinh tế Việt Nam và tồn cầu đây là nỗ lực lớn của Ban điều hành Cơng ty.
Bảng 6: Bảng cân đối kế tốn ( ĐVT : Triệu Đồng) S TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % Năm 07/206 Năm 08/07 I Tài sản ngắn hạn 4.776 5..585 6.259 1,17 1,12
1 Tiền và các khoản tương đương tiền
120 156
209 1,3 1,74
2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 345 467 689 1,35 1,57
4 Hàng tồn kho 1.029 1.028 1.359 1,17 1,25
5 Tài sản ngắn hạn khác 3.282 3.934 4.002 1,19 2,96
II Tài sản dài hạn 421 490 584 1,16 1,19
1 Các khoản phải thu dài hạn 221 238 297 1,07 1,35
2 Tài sản cố định - TSCĐhữu hình 200 252 287 1,26 1,13 - TSCĐ vơ hình - TSCĐthuê tài chính - Chi phí XDCB dở dang 3 Bất động sản đầu tư
4 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 5 Tài sản dài hạn khác III TỔNG CỘNG TÀI SẢN 5.197 6.075 6.843 1,17 1,13 IV Nợ phải trả 1815 2.252 2780 2,37 3.06 1 Nợ ngắn hạn 1.237 1.652 1.890 1,34 1,52 2 Nợ dài hạn 578 600 890 1,03 1,54 V Vốn chủ sở hữu 1 Vốn chủ sở hữu 2.055 2.453 3.198 1,19 1,3
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.156 1.270 1.598 1,1 1,25 - Thặng dư vốn cổ phần
- Cổ phiếu quỹ
- Chênh lệch đánh giá lại tài