Tổng kết các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh chính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty giày BQ.doc (Trang 28)

6. Kết cấu của đề tài

2.4 Tổng kết các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh chính

2.4.1 Khả năng sản xuất

Với đội ngủ cơng nhân hơn 60 người cĩ kinh nghiệm và được đào tạo tay nghề hàng năm cùng với hệ thống máy mĩc được trang bị hiện đại đồng bộ, đáp ứng cao các kỷ thuật sản xuất giày dép cĩ chất lượng và thẫm mỹ cao nên những năm qua tổng giá trị hàng hố mà cơng ty sản xuất được và cung cấp cho thị trường khơng ngừng tăng cao, cụ thể là năm sau cao hơn năm trước là 20%, năm 2006 thì tổng số lượng sản phẩm sản xuất ra đạt trên 3 triệu đơi thì năm 2007 đạt trên 4 triệu đơi và năm 2008 đạt gần 6 triệu đơi, dự kiến kế hoạch năm 2009 đạt trên 9 triệu đơi.

Ngồi việc chú trọng đào tạo đội ngủ cơng nhân, bên cạnh đĩ việc xem xét bổ sung thêm các chế độ cho người lao động như tiền bồi dưỡng sức khỏe, thưởng theo sản lượng, được đi tham quan...nên đội ngủ cơng nhân cơng ty ngày càng làm việc cĩ hiệu quả, tạo ra nhiều sản phẩm cĩ chất lượng, và sự sai sĩt ngày càng được hạn chế

đến mức thấp nhất, như năm 2006 tỷ lệ hàng sai hỏng là 0,5% thì đến năm 2008 tỷ lệ này giảm cịn chưa đến 2%, điều này chứng minh được hệ thống sản xuất của cơng ty ngày càng được nâng cao và hồn thiện.

Khơng những chú trọng vào đội ngũ cơng nhân, hệ thống máy mĩc thiết bị đồng bộ khơng ngừng được kiểm tra sữa chữa và thay mới, hàng năm cơng ty đầu tư gần 600 triệu đồng để trang bị máy mĩc thiết bị.

2.4.2 Cơng tác nghiên cứu thị trường và khách hàng của cơng ty2.4.2.1 Cơng tác nghiên cứu thị trường 2.4.2.1 Cơng tác nghiên cứu thị trường

Cơng tác nghiên cứu thị trường bao gồm các cơng việc sau:

Khảo sát thị trường: ( theo tiêu chuẩn địa lý) cho phép xác định phạm vithị trường cho những sản phẩm hiện cĩ và dự đốn nhu cầu của mỗi sản phẩm mới, hướng bán hàng, nghiên cứu hướng phát triển của khối lượng và cơ cấu nhu cầu xác định và đánh dấu những đặc thù của các khu vực và đoạn thị trường, theo dõi tình hình cạnh tranh trên thị trường.

Nghiên cứu sản phẩm: chỉ ra hướng phát triển sản phẩm trong tương lai xác định khả năng tiêu thụ sản phẩm mới, đề xuất những kiến nghị về chế tạo sản phẩm mới, đánh giá những sản phẩm đưa vào sản xuất, đánh giá cơng dụng của sản phẩm hiện cĩ, đánh giá và xác định thị trường cho sản phẩm mới, vạch ra chính sách hợp lý hay khơng, theo dõi những hiện tượng khơng đáp ứng người tiêu thụ, nghiên cứu hồn thiện bao gĩi sản phẩm.

Nghiên cứu khách hàng: (theo tiêu chuẩn nhân khẩu học) giúp doanh nghiệp

nắm bắt nhu cầu thị hiếu của khách hàng trong tương lai, những nhận xét của người tiêu dùng về sản phẩm của doanh nghiệp. Qua đĩ cĩ biện pháp hồn thiện sản phẩm theo hướng thoả mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng.

Nhận xét :

Cơng ty TNHH SX-TM BQ cũng như các cơng ty khác, việc xác định thị trường nào là thị trường chính, thị trường tiềm năng cần khai thác luơn là vấn đề đặt ra đầu tiên khi đưa ra kế hoạch tiêu thụ hàng hố. Hiện nay, thị trường của cơng ty bao gồm nhiều đoạn thị trường nhỏ bao gồm các tỉnh, thành phố trên tồn quốc nhưng thị trường chính của cơng ty tập chung chủ yếu ở Miền Trung- Tây Nguyên, cịn ở Miền Bắc và Miền Nam thị trường của cơng ty cịn rất nhỏ. Trong đĩ lớn nhất là thị trường Đà

Nẵng, sau đĩ là thị trường Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Quảng Nam, Gia Lai, Đaklak, Bình Định….Đối với thị trường miền Bắc và miền Nam tuy cịn nhỏ cũng đã cĩ những bước tiến đáng kể trong những năm gần đây và là thị trường đầy tiềm năng mà cơng ty cần tận dụng khai thác trong tương lai.

Tuy nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác nghiên cứu thị trường đối với hoạt động tiêu thụ hàng hố nhưng trong thời gian qua các hoạt động mang tính chất hoạt động marketing của cơng ty chủ yếu nằm ở các phịng như: phịng phát triển sản phẩm mới, chính sách giá cả và tiêu thụ sản phẩm, cũng như tất cả các doanh nghiệp của Việt Nam thì Cơng ty cũng khơng thường xuyên tiến hành nghiên cứu thị trường và cũng khơng năm bắt được các thơng tin cập nhập về người tiêu dùng, một điều nữa là mặc dù Cơng ty luơn cĩ đội ngũ nhân viên phụ trách riêng các mảng của hoạt động Marketing nĩi chung và Quảng cáo nĩi riêng nhưng khi thực hiện xong một chương trình Quảng cáo cơng ty cũng thường khơng tiến hành điều tra đánh giá lại hiệu quả của các chương trình Quảng cáo. Qua đĩ cho thấy các hoạt động nghiên cứu thị trường chưa được cơng ty chú trọng đúng mức. Điều này cĩ ảnh hưởng lớn tới việc phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ của cơng ty. Thực tế cho thấy thị trường hiện tại của cơng ty tập trung ở Đà Nẵng. Cịn ở khu vực Miền Bắc và Miền Nam thị trường của cơng ty cịn rất nhỏ, với mục tiêu tăng thị phần ở miền Trung và miền Nam thì cơng ty cần phải đầu tư hơn nưa cho hoạt động nghiên cứu thị trường để cĩ thể nắm bắt được đặc điểm của thị trường này và xu hướng biến đổi của thị trường để cĩ thể cĩ những chính sách marketing cũng như chính sách Quảng cáo hiệu quả bước sang năm 2010 là một năm mà đất nước ta cĩ nhiều biến đổi quan trọng trong lộ trình hậu gia nhập WTO khi đĩ xẽ cĩ rất nhiều các lợi thế do chế độ bảo họ của nhà nước bị mất đi các doanh nghiệp nĩi chung và Tổng cơng ty nĩi riêng xẽ phải cạnh tranh một cách tự lập hơn và khi đĩ người thắng cuộc sẽ là người hiểu dõ khách hàng và xu hướng biến đổi của thị trường nhiều hơn và đáp ứng được nhu cầu thị trường tốt nhất. Vì vậy trong thời gian tới cơng ty cần phải cĩ những chính sách đầu tư hợp lý hơn cho hoạt động nghiên cứu thị trường để tìm khách hàng chứ khơng phải khách hàng tự tìm đến như hiện nay.

2.4.3 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch2.4.3.1 Chỉ tiêu sản xuất 2.4.3.1 Chỉ tiêu sản xuất

Bảng 4: Chỉ tiêu sản xuất sản phẩm hàng năm (ĐVT: Đơi) Năm

Số lượng 2006 2007 2008 2009

Giày cơng sở 700.000 1.100.000 1.500.000 2000.000

Giày thời trang 2.000.000 2.300.000 3.300.000 5000.000

Giày trẻ em 200.000 400.000 900.000 1.200.000

Giày thể thao 100.000 200.000 300.000 800.000

Nhận xét:

Qua bảng số liệu thống kê chỉ tiêu sản xuất sản phẩm hàng năm của cơng ty, từ năm 2006 đến năm 2009, tỷ lệ sản phẩm năm sau cao hơn năm trước khá cao, cho thấy năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của cơng ty ổn định khá tốt.

2.4.3.2 Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận

Bảng 5: Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận hàng năm (ĐVT: Tỷ đồng)

2006 2007 2/1 2008 4/2 1 2 3 4 5 Giá trị SXCN 2.000 4.100 2,05% 5.100 1,24% Doanh thu 1.603 3.176 1,98% 4.757 1,5% Lợi nhuận 2.387 3.145 1,3% 4.019 1,27% Nhận xét:

Các năm 2006-2007 cĩ bước tăng trưởng rất ấn tượng. Năm 2006 giá trị sản xuất cơng nghiệp chỉ tăng 2,05% nhưng doanh thu tăng 1,98% và lợi nhuận tăng 1,3% so với năm 2005. Sang năm 2007 giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng 19%, doanh thu tăng 27,6% và lợi nhuận tăng 27,9% so với năm 2006.

Năm 2008 chịu ảnh hưởng chung của lạm phát và suy thối, cơng ty khơng đạt kế chỉ tiêu hoạch đề ra, tăng trưởng bị chậm lại. Giá trị sản xuất cơng nghiệp chỉ tăng 4,5%; doanh thu tăng 11,4% và lợi nhuận chỉ bằng 73% so với năm 2007. Mặc dù khơng đạt chỉ tiêu lợi nhuận nhưng trong bối cảnh chung của kinh tế Việt Nam và tồn cầu đây là nỗ lực lớn của Ban điều hành Cơng ty.

Bảng 6: Bảng cân đối kế tốn ( ĐVT : Triệu Đồng) S TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % Năm 07/206 Năm 08/07 I Tài sản ngắn hạn 4.776 5..585 6.259 1,17 1,12

1 Tiền và các khoản tương đương tiền

120 156

209 1,3 1,74

2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

3 Các khoản phải thu ngắn hạn 345 467 689 1,35 1,57

4 Hàng tồn kho 1.029 1.028 1.359 1,17 1,25

5 Tài sản ngắn hạn khác 3.282 3.934 4.002 1,19 2,96

II Tài sản dài hạn 421 490 584 1,16 1,19

1 Các khoản phải thu dài hạn 221 238 297 1,07 1,35

2 Tài sản cố định - TSCĐhữu hình 200 252 287 1,26 1,13 - TSCĐ vơ hình - TSCĐthuê tài chính - Chi phí XDCB dở dang 3 Bất động sản đầu tư

4 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 5 Tài sản dài hạn khác III TỔNG CỘNG TÀI SẢN 5.197 6.075 6.843 1,17 1,13 IV Nợ phải trả 1815 2.252 2780 2,37 3.06 1 Nợ ngắn hạn 1.237 1.652 1.890 1,34 1,52 2 Nợ dài hạn 578 600 890 1,03 1,54 V Vốn chủ sở hữu 1 Vốn chủ sở hữu 2.055 2.453 3.198 1,19 1,3

- Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.156 1.270 1.598 1,1 1,25 - Thặng dư vốn cổ phần

- Cổ phiếu quỹ

- Chênh lệch đánh giá lại tài sản

- Chênh lệch tỷ giá hối đối - Các quỹ

- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

- Nguồn vốn đầu tư XDCB 829 1.100 1.500 1,32 1,36

2 Nguồn kinh phí và quỹ khác

- Nguồn kinh phí

- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

VI TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2.055 2.453 3.198 1,19 1,3

Nhận xét:

Về tài sản và nguồn vốn của cơng ty cho thấy hầu hết các chỉ tiêu Tài sản, Nguồn vốn của cơng ty từ năm 2006 – 2008 đều tăng, một số chỉ số thậm chí cịn tăng rất nhiều.

Tài sản ngắn hạn năm 2008 giảm nhẹ so với năm 2007( giảm 3%) do lượng tiền và tài sản ngắn hạn khác giảm mạnh, thay vào đĩ là tài sản dài hạn tăng( tăng 26%) do sự tăng đột biến của tài sản vơ hình( tăng 310%) và chi phí xây dựng cơ bản dở dang (tăng 956%). Do tài sản dài hạn tăng nhiều hơn sự giảm của tài sản ngán hạn nên tổng tài sản năm 2008 tăng so với năm 2007 là 4%, tổng tài sản tăng do cĩ sự đĩng gĩp của hang tồn kho.

Về nguồn vốn: Nhìn số liệu ta thấy tổng nguồn vốn qua các năm đều tăng. Trong đĩ việc gĩp phần làm tăng nguồn vốn là do nợ phải trả (chủ yếu là nợ ngắn hạn). Vốn chủ sở hữu đang cĩ xu hướng tăng đồng thời nợ phải trả chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn.

Bảng 7: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. (ĐVT: Triệu Đồng) S TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % Năm 07/06 Năm 08/07

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

1.124 2.478 3.908 2,2 1,6

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 479 698 849 1,46 1,23

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.603 3.176 4.757 1,9 1,5 4 Giá vốn hàng bán 1.590 2.980 4.200 1,87 1,4 5 LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.390 2.600 4.178 1,87 1,6

6 Doanh thu hoạt động tài chính 317 598 728 1,88 1,21

7 Chi phí tài chính 890 910 945 1,02 1,03

8 Chi phí bán hàng 798 813 963 1,01 1,18

39 Chi phí quản lý doanh nghiệp 609 717 818 1,17 1,14

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

1.290 2.908 3.920 2,25 1,34

11 Thu nhập khác 625 790 919 1,26 1,16

12 Chi phí khác 367 578 590 1,57 1,02

13 Lợi nhuận khác 189 287 290 1,51 1,01

14 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 2.387 3.145 4.019 1,31 1,27

15 Thuế thu nhập doanh nghiệp

16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

2.387 3.145 4.019 1,31 1,27 17 Lãi cơ bản trên cổ phiếu

18 Cổ tức trên mỗi cổ phiếu (*)

Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu của bảng trên, từ năm 2006 – 2008 doanh thu qua các năm đều tăng nhưng trong đĩ năm 2007 tăng mạnh nhất, trong khi đĩ hầu hết các chi phí hoạt động của năm 2007 đều giảm so với năm 2006 thì chi phí của năm 2008 lại tăng đọt biến so với năm 2007 đặc biệt là chi phí lãi vay tăng gấp 2 lần so với năm trước. Chính vì chi phícao hơn doanh thu nên lợi nhuận của năm 2008 giảm nhiều so với năm 2007. Số liệu trên đây cho thấy năm 2007 là năm cơng ty hoạt động cĩ hiệu quả hơn so với năm 2008 do năm 2007 cơng ty mở rộng sản xuất, đầu tư nâng cấp máy mĩc, thiết bị tốt cho hoạt động sản xuất. Trong khi đĩ năm 2008 là năm nền kinh tế lạm phát cao cộng với suy thối kinh tế tồn cầu, nên Việt Nam cũng cĩ ảnh hưởng

một phần. Đối với sản phẩm cao su thì bị ảnh hưởng trực tiếp do giá dầu thế giới lien tục tăng trong 6 tháng đầu năm 2008, vật tư phục vụ cao su như vải mành, hĩa chất thuộc nhĩm hĩa dầu vì thế trong 6 tháng đầu năm luơn bị tác động bởi giá dầu. Chi phí vật tư nhập khẩu chiếm gần 40% giá thành. Đây là khĩ khăn đối với cơng ty, ngồi biến động giá dầu, cịn bị biến động của tỷ giá đơla (USD) trong quý III. Sự thay đổi qua các chỉ tiêu cụ thể như sau:

Doanh thu thuần năm 2007 tăng 26,30% nhưng năm 2008 chỉ tăng 10,32%. Lợi nhuận năm 2007 tăng 27,97% nhưng năm 2008 lại giảm tới 34,41%. Lợi nhuận giảm là do chi phí tăng mạnh trong năm 2008.

Chi phí năm 2008 tăng so với năm 2007.

+ Chi phí tài chính tăng 160,59% trong đĩ chi phí lãi vay tăng 102,86%, chênh lệch tỷ giá USD tăng. Chi phí này tăng cao do 6 tháng cuối năm tỷ lệ vay ngân hàng tăng số lượng tiền vay cũng tăng do lượng vật tư dự trữ tăng, vật tư chủ yếu nhập khẩu vì thế chịu sự biến động bởi tỷ giá USD làm cho chi phí tăng.

+ Chi phí bán hàng tăng so với năm 2007 là 31,33%.

Lẽ ra tăng 10,32% là phù hợp chi phí năm 2007. Nhưng năm 2008 đầu ra của sản phẩm khĩ khăn trong sáu tháng cuối năm nên cơng ty tăng chế độ khuyến mãi để bán và thu tiền hàng nhanh nên tăng 20% so với năm 2007.

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng so với năm 2007 là 14,26%. Chi phí này tăng do lệ phí ngân hàng tăng, các chi phí quản lý khác tăng theo giá thi trường.

Vậy tổng các yếu tố chi phí tăng trong năm 2008 so với năm 2007 đã làm cho lợi nhuận giảm.

Hình 2: 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 4500000 5000000 1000đồng 2006 2007 2008 Năm

BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

doanh thu thuần Lợi nhuận gộp Lợi nhuận thuần

Phân tích các thơng số tài chính

Bảng 8: Phân tích các thơng số tài chính

Chỉ số Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 I, Thơng số khả năng thanh tốn

1, Khả năng thanh tốn hiện thời 1,55 1,67 1,4

2, Khả năng thanh tốn nhanh 0,6 0,75 0,49

II, Thơng số hoạt động

1, Kỳ thu tiền bình quân( ngày) 39,6 46,68 33,72

2, Thời gian giải tỏa hàng tồn kho (ngày) 86,09 73,9 77,09

3, Hiệu suất sử dụng TSCĐ 6,52 8,19 7,2

4, Hiệu suất sử dụng tồn bộ TS 1,82 2 2,12

5, Hiệu suất sử dụng vốn gĩp 6,596 5,669 6,25

6, Vịng quay vốn luân chuyển rịng (vịng) 7,21 6,65 10,71

III, Thơng số địn bẩy

1, Tỷ số nợ 0,72 0,64 0,65

2, Khả năng thanh tốn lãi vay 3,36 4,21 2,04

3, Tỷ số nợ trên vốn gĩp phần 2,6 1,8 1,89

4, Tỷ số nợ dài hạn trên vốn gĩp 0,95 0,55 0,45

5, Tỷ số tổng TS trên vốn gopd 3,6 2,8 2,89

IV, Thơng số khả năng sinh lời

1, Tỷ suất lợi nhuận rịng biên 0,06 0,06 0,04

2, Tỷ suất lợi nhuận trên tổng TS (ROA) 0,11 0,12 0,08 3, Tỷ suất lợi nhuận trên vốn gĩp (ROE) 0,39 0,34 0,22

Nhận xét:

- Thơng số thanh tốn: Tỷ số thanh tốn hiện hành là thước đo khả năng thanh tốn được sử dụng rộng rãi nhất. Tỷ số thanh tốn của cơng ty năm 2008 là 1.4 cho

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty giày BQ.doc (Trang 28)