quy định về nghỉ hưu, nhưng cũng có những trường hợp khác như nghỉ hưu sớm, nghỉ hưu không tự nguyện, nghỉ hưu hoàn toàn, nghỉ hưu nhưng vẫn tham gia làm việc cho tô chức...
Nguồn nhân lực nghỉ hưu thường được thay thế bởi đội ngũ trẻ hơn vào
làm công việc của họ. Quá trình này có thể tác động tích cực đến quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thay thế những nhân lực củ đã lão hoá kỹ năng, sức khoẻ yếu đi, không chịu được áp lực công việc, phát huy được tính sang tạo và nhiệt tình trong công việc của đội ngủ nhân viên trẻ. Bên
cạnh những mặt tích cực đó thì vấn đề nghỉ hưu cũng có thể đưa lại cho tổ chức
những tác động tiêu cực. Đội ngũ nhân lực có tuổi thường dày dạn kinh nghiệm trong lao động, họ đã quen với công việc nên ít khi có sai sót, nguồn nhân lực trẻ mới vào dễ đưa tô chức phát triển theo một chiều hướng khác gây bắt lợi
cho tổ chức, bất ôn trong quá trình hoạt động. Tổ chức cần có những biện pháp hợp lý trong vấn đề này
1.3.2.5. Phát triển nguồn nhân lực.
Đây là nhiệm vụ hàng đầu của các tổ chức, đặc biệt là trong bối cảnh hội
nhập toàn cầu ngày nay. Phát triển nguồn nhân lực bao gồm việc đánh giá sự
thực hiện, đào tạo bôi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, tạo môi trường làm việc tốt nhằm phát huy tối đa tiềm năng trí tuệ vốn có của họ, cụ thể
là:
* Quá trình đánh giá sự thực hiện.
Xác định các mục tiêu đánh giá thực hiện công việc
Thiết lập kỳ vọng công việc
Kiểm tra sự thực hiện công
Đánh giá sự thực hiện
Thảo luận việc đánh giá với nhân viên
Sơ đề 1.3 Sơ đồ đánh giá sự thực hiện công việc của người lao động.
Quá trình đánh giá sự thực hiện phụ thuộc vào môi trường bên trong lẫn
bên ngoài của tổ chức như các chính sách của chính phủ, luật lao động, văn hoá của tổ chức, mối quan hệ của tổ chức và các tổ chức khác, mối quan hệ bên
trong tổ chức...