với trách nhiệm nặng nền hơn, phù hợp với trình độ chuyên môn và khả năng
làm việc của nhân viên. Đồng thời với nhiệm vụ này là nhận mức lương và
quyền lực lớn hơn trước, khăng định được vị trí của mình trong tổ chức. Mục
đích của việc đề bạt này là:
+ Tạo động lực cho những nhân viên có mong muốn đựơc làm ở vị trí cao hơn hoàn thành xuất sắc công việc để có cơ hội thăng tiến
+ Tạo động lực cho người lao động cố gắng làm việc và cống hiến cho tổ chức xứng đáng với những gì mà họ được hưởng.
+ Tránh được các rủi ro khi tuyển nguồn nhân lực từ bên ngoài vào đo
chưa nắm rõ năng lực và phẩm chất đạo đức của họ
+ Giúp tổ chức giữ chân các nhân tài khi trao cho họ những nhiệm vụ xứng đáng với khả năng của họ.
Đề bạt là kết quá theo đõi cả một quá trình dài làm việc và công hiến của nhân viên, là thước đo mức độ quan trọng của mỗi cá nhân đối với tổ chức.
Một ngưòi được đề bạt khi tổ chức nhận thấy rằng họ có đủ năng lực và trình
độ để đảm nhiệm công việc mới. Đề bạt phái được tiến hành công khai minh
bạch giữa cá tổ chức, không được lén lút ưu tiên những người không xứng đáng. Vị trí đề bạt phải còn đang trống và tổ chức phải có thông báo rõ ràng về những ứng viên có thể đựơc lựa chọn. Việc đề bạt thường gắn liền với công tác đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cần thiết cho vị trí công việc mới.
- Nghỉ việc: Các nguyên nhân nghỉ việc thường là bị sa thải, cắt giảm
biên chế, thu hẹp quy mô sản xuất hoặc do chính nhân viên xin thôi việc. Số
lượng này chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong các tô chức nhưng cũng là một hình thức lưu chuyên nguồn lao động