THỜI KHÓA BIỂU

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt hoàn chỉnh học kỳ I - Lớp 2 (Trang 140 - 145)

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Thứ ngày tháng năm

Chủ điểm: THẦY CÔ Thứ ngày tháng năm

THỜI KHÓA BIỂU

I. MỤC TIÊU1. Đọc 1. Đọc

Đọc đúng các từ ngữ: Tiếng Việt, nghệ thuật, ngoại ngữ, hoạt động.

Đọc đúng thời khóa biểu theo thứ tự: thứ – buổi – tiết; buổi – tiết – thứ.

Phân biệt được các tiết học.

2. Hiểu

Hiểu được ý nghĩa của thời khóa biểu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Viết thời khóa biểu của lớp mình ra bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Sưu tầm một mục lục truyện thiếu nhi.

- Nhận xét, cho điểm.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc

- GV đọc mẫu lần 1.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Giới thiệu các từ cần luyện và tiến hành tương tự các tiết trước.

- Đọc từng đoạn.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo yêu cầu Bài tập 1. (Thứ – buổi – tiết).

- Yêu cầu HS đọc theo yêu cầu Bài tập 2. (Buổi – tiết – thứ – ).

- 3 HS đến 5 HS đọc và trả lời về các thông tin có trong mục lục.

- HS theo dõi và đọc thầm theo.

- Nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài.

- 3 đến 5 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ: Tiếng Việt, Ngoại ngữ, hoạt động, Nghệ thuật.

2.3.Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tập đọc.

- Yêu cầu HS đọc những tiết học chính trong ngày thứ hai.

- Yêu cầu HS đọc những tiết học tự chọn trong ngày thứ hai.

- Yêu cầu HS ghi vào vở nháp số tiết học chính, số tiết tự chọn trong tuần?

- Gọi HS đọc và nhận xét.

- Thời khóa biểu có ích lợi gì?

3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.

- Gọi HS đọc thời khóa biểu của lớp mình.

- Nêu tác dụng của thời khóa biểu.

- Dặn HS học tập và chuẩn bị bài theo thời khóa biểu.

- Đọc thầm.

- Buổi sáng, tiết 1, tiết 4, Tiếng Việt. Buổi chiều, tiết 2, Tiếng Việt.

- Buổi chiều, tiết 3, Tin học.

- Ghi và đọc.

- Giúp em nắm được lịch học để chuẩn bị bài ở nhà, để mang sách vở và đồ dùng đi học.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Thứ…….ngày………tháng……..năm……

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I. MỤC TIÊU

Kể được tên các môn học ở lớp.

Bước đầu làm quen với từ chỉ hoạt động.

Nói được câu có từ chỉ hoạt động.

Tìm được từ chỉ hoạt động thích hợp để đặt câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Các bức tranh trong bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét, cho điểm.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 1:

- Treo thời khóa biểu của lớp và yêu cầu HS đọc.

- Kể tên các môn học chính thức của lớp mình?

- Kể tên các môn học tự chọn của lớp mình?

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân.

- Bạn Nam là học sinh lớp Hai.

- Bài hát em thích nhất là bài hát Cho con.

- Lan là bạn gái xinh nhất lớp.

- Em không ngịch bẩn đâu.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

- Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Nghệ thuật.

- Tiếng Anh (hoặc Tiếng Pháp), Tin học.

- Treo bức tranh và hỏi:

- Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Bạn nhỏ đang làm gì?

- Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là từ nào?

- Tiến hành tương tự với các bức tranh 2, 3, 4.

- Viết nhanh các từ HS vừa tìm được lên bảng.

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS làm mẫu, sau đó cho HS thực hành theo cặp và đọc bài làm trước lớp.

- Nhận xét từng câu của HS. Bài tập 4:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Viết nội dung bài tập lên bảng, chia thành 2 cột.

- Phát thẻ từ cho nhóm HS. Thẻ từ ghi các từ chỉ hoạt động khác nhau trong đó có 3 đáp án đúng.

- Nhận xét các nhóm làm bài tập.

3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- Yêu cầu đặt câu có từ chỉ hoạt động.

- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà

- Quan sát và trả lời câu hỏi.

- Tranh vẽ một bạn gái.

- Bạn đang đọc bài.

- Đọc.

- Bức tranh 2: viết (bài) hoặc làm (bài).

- Bức tranh 3: nghe hoặc giảng giải,…

- Bức tranh 4: nói, trò chuyện,…

- Đọc yêu cầu.

Ví dụ: Bé đang đọc sách. Bạn trai đang viết bài. Nam nghe Bố giảng giải. Hai bạn đang trò chuyện.

- Đọc đề bài.

- 2 nhóm hoạt động tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu đúng.

tìm câu có từ chỉ hoạt động.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Thứ…….ngày………tháng……..năm……

TẬP VIẾT

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU

Viết đúng và đẹp chữ E, Ê hoa.

Viết đúng, đẹp và sạch cụm từ:Em yêu trường em.

Yêu cầu viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Bảng phụ có sẵn chữ E, Ê hoa đặt trong khung chữ và cụm từ ứng dụng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi HS lên bảng kiểm tra.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Dạy viết chữ hoa.

- Dạy như quy trình các tiết trước. Chữ E hoa.

- 2 Hs viết chữ Đ hoa, 2 HS viết từ Đẹp.

- Chữ E hoa gồm có những nét nào?

- Vừa nói vừa tô trong khung chữ: chữ E hoa được viết bởi một nét liền gồm một nét cong dưới và hai nét cong trái nối liền nhau tạo vòng nhỏ giữa thân chữ.

- Chữ Ê hoa.

- Chữ Ê hoa giống và khác chữ hoa E ở điểm nào?

2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.

- Giới thiệu cụm từ: Em yêu trường em. Giải thích cụm từ: Nói về tình cảm của một em HS đối với mái trường.

- Chữ E hoa cao mấy đơn vị chữ.

- Giữa các con chữ phải viết dấu gì?

- Chú ý: Giữa các con chữ phải có dấu nối. Chữ E hoa và chữ cái m không cần dấu nối.

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt hoàn chỉnh học kỳ I - Lớp 2 (Trang 140 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w